Lãnh đạo TP Đà Nẵng tham dự lễ cúng Tiền hiền Làng Nghi An

Sáng 18-5, ông Trần Chí Cường, Phó chủ tịch UBND TP Đà Nẵng cùng lãnh đạo UBND Q.Cẩm Lệ và UBND P.Hòa Phát tham dự lễ cúng Tiền hiền Làng Nghi An tại P.Hòa Phát (Q.Cẩm Lệ).

Ban Trị sự GHPGVN H.Nhà Bè dâng hương tưởng niệm anh hùng liệt sĩ nhân mùa Phật đản

Sáng nay, 11-4-ÂL (18-5), Ban Trị sự GHPGVN H.Nhà Bè đến Nghĩa trang Liệt sĩ xã Hiệp Phước (H.Nhà Bè, TP.HCM) thắp hương tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ nhân Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568.

Ngày 17/5, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Điện Biên ban hành văn bản về phối hợp tuyên truyền việc cung cấp thông tin, tư liệu, hình ảnh liên quan đến Đền thờ 'Đức thánh Trần' tại Di tích Đồi A1.

Có một ngôi làng mang tên ngày sinh nhật Bác Hồ

60 năm qua, cán bộ và Nhân dân Làng 19-5 luôn vững niềm tin son sắt theo Đảng, sống xứng đáng với tên làng do các bậc tiền nhân đã chọn ngày sinh nhật Bác Hồ kính yêu.

Thị xã Điện Bàn đề xuất Quảng Nam chọn làm nơi xây Đền thờ Vua Hùng

Thị xã Điện Bàn đề xuất Quảng Nam xem xét, chọn làm nơi xây Đền thờ Vua Hùng và các bậc tiền nhân có công với đất nước.

Quảng Nam: Thị xã Điện Bàn đề nghị được lựa chọn để xây dựng Đền thờ Vua Hùng và các bậc tiền nhân có công

UBND tỉnh Quảng Nam vừa có Công văn 3362 gửi Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc xem xét, lựa chọn thị xã Điện Bàn để xây dựng Đền thờ Vua Hùng và các bậc tiền nhân có công với đất nước.

Điện Bàn đề nghị Quảng Nam chọn là nơi xây Đền thờ Vua Hùng

UBND thị xã Điện Bàn đề nghị tỉnh Quảng Nam chọn địa phương này là nơi xây dựng Đền thờ Vua Hùng và các bậc tiền nhân có công với nước.

Vinh quang bất tử

Mỗi câu chuyện từ những nhân chứng đi ra từ cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc ta đều là những trang sử sống quý giá, sinh động, mà may mắn thay, hậu thế chúng tôi, những người không biết đến bom đạn chiến tranh còn có thể nghiêng mình chiêm ngưỡng.

Kỳ II: Dấu ấn tiền nhân đi mở cõi

Cuối thế kỷ 17, có khoảng 1.000 lưu dân theo chân các quan quân nhà Nguyễn đến vùng Tây Ninh khai khẩn đất hoang, lập nên những thôn làng đầu tiên.

Đức Pháp chủ: Tri ân anh linh liệt sĩ Điện Biên Phủ cũng là tưởng nhớ tiền nhân hy sinh vì Dân tộc

Sáng nay 10-5, tại Nghĩa trang Liệt sĩ Quốc gia A1 (TP.Điện Biên Phủ), GHPGVN trang nghiêm tổ chức Đại lễ cầu siêu tưởng niệm các anh linh anh hùng liệt sĩ đã anh dũng hy sinh nhân Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7-5-1954 – 7-5-2024), 10 năm ngày lập GHPGVN tỉnh Điện Biên (2014-2024).

Vinh danh phải đồng thời bảo tồn nguyên vẹn di sản

9 năm 'ăn ngủ' cùng ả đào với hai lần phải cấp cứu vì chảy máu dạ dày, người gầy rộc vì thiếu ngủ, cuối cùng, nhà nghiên cứu Bùi Trọng Hiền cũng đã giải mã được bí mật của tiền nhân về nghệ thuật ả đào. Một cuộc lội ngược dòng lịch sử mà Giáo sư Tô Ngọc Thanh từng khẳng định là 'vô tiền khoáng hậu'.

Long Hưng tươi mới đất 'Rồng'

Theo sử sách để lại, cách đây khoảng 500 năm về trước, các bậc tiền nhân đã đến vùng đất Long Hưng ngày nay để khai khẩn, sinh sống và lập nên làng Long Đôi. Dần về sau, các bậc hậu thế đã đổi tên làng Long Đôi thành Long Hưng và cái tên đó tồn tại cho đến tận bây giờ. Qua bao biến thiên dâu bể, thôn Long Hưng, xã Hải Phú, huyện Hải Lăng, ngày càng phát triển, mang dáng dấp của một vùng quê hiện đại...

Tưởng nhớ và tri ân!

Đất nước Việt Nam ta, trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước, lớp lớp các bậc tiền nhân đã hy sinh để khai phá, bảo vệ, giữ gìn từng tấc đất bờ cõi, vùng biển, vùng trời, từng cột mốc biên giới hải đảo thiêng liêng của Tổ quốc.

Dấu xưa trong lòng phố thị

Sài Gòn - TPHCM - đô thị trẻ lưu dấu những giá trị từ thuở 'mang gươm đi mở cõi' đến chiến công anh hùng 'Sài Gòn đi trước về sau' làm nền tảng để các thế hệ sau luôn tự hào, biết ơn và tiếp nối bản sắc tiền nhân.