Công bố huyện Đại Từ đạt chuẩn nông thôn mới

Tối 17/5, tại thị trấn Hùng Sơn, Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên long trọng tổ chức lễ công bố Quyết định số 371/QĐ-TTg, ngày 4/5/2024 của Thủ tướng Chính phủ công nhận huyện Đại Từ đạt chuẩn nông thôn mới năm 2023. Đây là kết quả của sự phấn đấu bền bỉ, có hướng đi đúng đắn, cách làm phù hợp nhằm phát huy tiềm năng, lợi thế của huyện miền núi này.

Thiết thực những việc làm theo Bác

Những năm qua, học và làm theo Bác đã dần đi vào nền nếp, trở thành việc làm tự giác ở nhiều tập thể đơn vị, tổ chức dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện thường xuyên của cấp ủy, chính quyền các cấp trong tỉnh. Những tấm gương học tập và làm theo Bác trên tất cả các ngành nghề, lĩnh vực đã tạo sức lan tỏa mạnh mẽ, góp phần đổi mới lề lối, tác phong làm việc sâu sát cơ sở, gần gũi và Phục vụ Nhân dân của đội ngũ cán bộ, đảng viên.

Để chè Hà Nội tiến ra thế giới

Trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện có hơn 2.000ha trồng chè, chủ yếu ở các xã miền núi, đồi gò, với sản lượng hơn 20.000 tấn/năm. Mặc dù diện tích cũng như sản lượng chè của Hà Nội khá lớn, song kim ngạch xuất khẩu lại khiêm tốn, đòi hỏi ngành Nông nghiệp Thủ đô có kế hoạch tái canh cây chè, đẩy mạnh xuất khẩu.

Thái Nguyên: Huyện Đại Từ lần đầu tiên tổ chức Hội thi 'Bàn tay vàng hái chè nhanh'

Theo kế hoạch, Hội thi tổ chức vào ngày 18/5, tại xóm Cầu Đá, xã Hoàng Nông (Đại Từ); gồm 29 Đội, đại diện cho 29 xã, thị trấn trên địa bàn huyện tham gia…

Đại Từ: 29 đội sẽ tham gia thi 'Bàn tay vàng hái chè nhanh'

Theo kế hoạch, ngày 18-5, lần đầu tiên hội thi 'Bàn tay vàng hái chè nhanh' sẽ được huyện Đại Từ tổ chức tại đồi chè xóm Cầu Đá, xã Hoàng Nông.

Nâng cao hiệu quả trồng, chế biến chè

Với diện tích trên 14.000ha, cây chè có vai trò quan trọng trong phát triển nông nghiệp và công nghiệp chế biến của tỉnh. Để nâng cao giá trị và phát triển bền vững, cây chè đang từng bước được nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả từ chế biến.

Nâng cao giá trị chè: Trách nhiệm từ nhiều phía

Là vùng đất 'Đệ nhất danh trà' của Việt Nam, từ nhiều năm qua, tỉnh Thái Nguyên xác định chè là cây trồng chủ lực, nhiều sản phẩm chè của địa phương đã khẳng định thương hiệu và chinh phục được thị trường thế giới.

Nguyên Bình tập trung phát triển du lịch

Tập trung phát triển sản phẩm du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, du lịch thể thao, mạo hiểm, khám phá, trải nghiệm các di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh là cách huyện Nguyên Bình tạo ra sản phẩm du lịch độc đáo, góp phần tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của huyện.

Hỗ trợ 250 tấn phân hữu cơ vi sinh cho các hợp tác xã trồng chè

Từ ngày 10 đến 14-5, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Thái Nguyên tổ chức cấp vật tư hỗ trợ 7 hợp tác xã thực hiện mô hình sản xuất chè theo tiêu chuẩn hữu cơ Việt Nam TCVN 11041-2:2017 năm 2024, với tổng diện tích 40ha.

Đổi thay ở bản người Dao Khe Đảng

Hơn 25 năm, nhờ sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và sự nỗ lực vươn lên, đồng bào dân tộc Dao thôn Khe Đảng, xã Tứ Quận (Yên Sơn) đã có cuộc sống đổi thay. Những ngôi nhà tạm được thay thế bằng những ngôi nhà xây kiên cố, con đường lầy lội nay đã được bê tông hóa… diện mạo nông thôn được khởi sắc.

Nói đi đôi với làm ở Nhữ Khê

Từ một xã còn nhiều khó khăn khi bắt tay vào xây dựng nông thôn mới nhưng nay xã Nhữ Khê (Yên Sơn) đã hoàn thành 19/19 tiêu chí xây dựng nông thôn mới. Nhiều công trình hạ tầng nông thôn được đầu tư xây dựng, có sự hiến đất, đồng thuận giải phóng mặt bằng của đảng viên, Nhân dân. Có được kết quả này là do sự quyết liệt, tinh thần nói đi đôi với làm của cán bộ, lãnh đạo xã, thôn.

Chuyện giảm nghèo ở ''lõi nghèo'' Lào Cai

Lào Cai có chín huyện, thị xã, thành phố thì có đến bốn huyện nghèo thuộc Chương trình 30a của Chính phủ. Để giúp đồng bào sống ở các khu vực 'lõi nghèo' (gồm 10 xã nghèo nhất của bốn huyện) có điều kiện vươn lên thoát nghèo, cùng với việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, tỉnh Lào Cai đã chỉ đạo thực hiện công tác giảm nghèo bằng nhiều giải pháp thiết thực mang lại hiệu quả cao.

Người làm chè Tân Cương chung sức bảo vệ môi trường

Xã Tân Cương (TP. Thái Nguyên) có 7 làng nghề chè truyền thống, với tổng diện tích trên 350ha. Thời gian qua, cùng với chú trọng nâng cao chất lượng sản phẩm chè, người dân nơi đây còn đặc biệt quan tâm đến việc bảo vệ môi trường.