Phát động cuộc thi và triển lãm tranh Đồ họa các nước ASEAN lần thứ 4

Ngày 31-5, tại Hà Nội, Cục Mỹ thuật, nhiếp ảnh và triển lãm, Cục Hợp tác quốc tế (Bộ VH-TT-DL) đã phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức cuộc thi và triển lãm tranh Đồ họa các nước ASEAN lần thứ 4 - Việt Nam 2024.

Phát động Cuộc thi và Triển lãm tranh Đồ họa các nước ASEAN lần thứ 4 - Việt Nam 2024

Ngày 31/5, tại Hà Nội, Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm, Cục Hợp tác quốc tế (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Việt Nam) đã phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức Cuộc thi và Triển lãm tranh Đồ họa các nước ASEAN lần thứ 4 - Việt Nam 2024.

Cửu đỉnh triều Nguyễn trở thành di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương: Lan tỏa giá trị nghệ thuật từ di sản

Ngày 8/5 vừa qua, tại thủ đô Ulan Bator của Mông Cổ, Hội nghị lần thứ 10 của Ủy ban Chương trình ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO đã thông qua hồ sơ của Việt Nam và 'Những bản đúc nổi trên Cửu đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế' đã chính thức trở thành di sản tư liệu thứ 10 được UNESCO vinh danh.

Điểm du lịch mới giới thiệu nghề làm giấy Dó tại vùng Bưởi xưa có những gì?

Điểm du lịch mới giới thiệu nghề làm giấy Dó tại vùng Bưởi xưa (quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội) có những gì? Giấy Dó là loại giấy truyền thống của người Hà Nội, với cách làm kỳ công nên dù không có hóa chất nhưng vẫn lâu bền với thời gian và được sử dụng trong nhiều mục đích nghệ thuật khác nhau. Nhờ loại giấy này mà nhiều tác phẩm lâu đời hàng trăm năm vẫn tồn tại tốt đến tận ngày nay.

Nhiều tác phẩm đặc sắc tại triển lãm tranh 'Qua miền Tây Bắc và Người Hà Nội'

Triển lãm tranh 'Qua miền Tây Bắc và Người Hà Nội' diễn ra từ ngày 10/5 - 10/6 hội tụ nhiều tác phẩm nghệ thuật đặc sắc của các họa sĩ tên tuổi.

Bắc Ninh khai mạc không gian trưng bày tái hiện chợ tranh Đông Hồ

Ngày 21/4, tại Trung tâm Bảo tồn tranh dân gian Đông Hồ, thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Ninh tổ chức khai mạc 'Không gian trưng bày tái hiện chợ tranh Đông Hồ'. Đây là lần thứ hai sau hơn 60 năm gián đoạn, tỉnh Bắc Ninh tái hiện, phục dựng không gian chợ tranh Đông Hồ xưa.

Bảo tồn và phát huy giá trị tranh dân gian Đông Hồ

Ngày 16/4, tại khu phố Đông Khê (phường Song Hồ, thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh), Doanh nghiệp tư nhân tranh dân gian Đông Hồ Nguyễn Đăng Chế khánh thành Nhà trưng bày tranh dân gian Đông Hồ. Đây được ví như là địa chỉ đỏ trong bảo tồn và phát huy giá trị nghề làm tranh dân gian Đông Hồ.

Đến bảo tàng để thêm yêu văn hóa truyền thống

Bảo tàng Mỹ thuật Huế không chỉ là không gian trưng bày các triển lãm thu hút công chúng tham quan, mà những năm qua, nơi này đã trở thành điểm đến như một trường học trải nghiệm cho các em học sinh. Không chỉ hiểu thêm về nghệ thuật như hội họa, sắp đặt…, các em còn được nhập vai để cho ra tác phẩm theo cách của riêng mình.

Tổ chức Cuộc thi và Triển lãm tranh đồ họa các nước ASEAN

Thông tin từ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cho biết, Bộ đã giao Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan tổ chức Cuộc thi và Triển lãm tranh đồ họa các nước ASEAN 2024, với mong muốn tạo dựng một sân chơi trong xu thế hội nhập quốc tế, giúp các nghệ sỹ trong nước và công chúng yêu nghệ thuật tiếp cận với thế giới và khu vực

Tổ chức 'Cuộc thi và Triển lãm Tranh Đồ họa các nước ASEAN 2024'

Cuộc thi và Triển lãm Tranh Đồ họa các nước ASEAN 2024 có quy mô tổ chức quốc tế (10 nước ASEAN). Thời gian tổ chức vào tháng 12 năm 2024. Địa điểm dự kiến Thành phố Hải Phòng (hoặc Thành phố Hà Nội).

Tuyệt tác trên Cửu Đỉnh lên tranh khắc gỗ

Những hình ảnh về giang sơn Việt Nam được khắc trên bảo vật quốc gia Cửu Đỉnh đã quá quen thuộc với những ai từng đặt chân vào tham quan bên trong Hoàng cung Huế, nay qua sự tiếp biến của một nhóm các chuyên gia, họa sĩ được đưa lên tranh khắc gỗ theo cách riêng vô cùng ấn tượng, độc đáo.

Ngắm chân dung chiến sĩ Cảnh sát Cơ động qua tác phẩm hội họa

Chiến sĩ Cảnh sát Cơ động được khắc họa sinh động qua các tác phẩm mỹ thuật của các họa sĩ tham gia Trại sáng tác mỹ thuật về đề tài 'Cảnh sát Cơ động - 50 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành'.

Độc đáo những bức tranh khắc gỗ đất nước Việt Nam trên Cửu đỉnh triều Nguyễn

Ngày 19/3, tại Trung tâm Nghệ thuật Lê Bá Đảng (15 Lê Lợi, TP Huế), Bảo tàng Mỹ thuật Huế phối hợp với các đơn vị tổ chức triển lãm mỹ thuật với chủ đề 'Tranh khắc gỗ đất nước Việt Nam trên Cửu đỉnh triều Nguyễn'.

Trưng bày tranh khắc gỗ đất nước Việt Nam trên Cửu Đỉnh triều Nguyễn

Ngày 19/3, tại Trung tâm Nghệ thuật Lê Bá Đảng (15 Lê Lợi, TP Huế) đã diễn ra Khai mạc trưng bày triển lãm mỹ thuật với chủ đề 'Tranh khắc gỗ đất nước Việt Nam trên Cửu Đỉnh triều Nguyễn'.

Trưng bày tranh khắc gỗ từ hình mẫu trên Cửu Đỉnh triều Nguyễn

Gần 60 tác phẩm tranh khắc gỗ được sáng tác lấy cảm hứng từ hình mẫu trên Cửu Đỉnh triều Nguyễn bên trong Hoàng cung Huế đã được nhóm các họa sĩ trưng bày, giới thiệu đến công chúng vào sáng 19/3 tại Trung tâm nghệ thuật Lê Bá Đảng (Bảo tàng Mỹ thuật Huế, 15 Lê Lợi, TP. Huế).

Lễ hội Việt - Nhật làm sâu sắc hơn nữa nội hàm của quan hệ 'Đối tác chiến lược toàn diện'

Phó thủ tướng Trần Lưu Quang nhấn mạnh, Lễ hội Việt - Nhật góp phần thiết thực làm sâu sắc hơn nữa nội hàm của quan hệ 'Đối tác chiến lược toàn diện vì hòa bình và thịnh vượng tại châu Á và trên thế giới'.

Triển lãm tranh của cố họa sĩ Tú Duyên

Triển lãm tranh của cố họa sĩ Tú Duyên với chủ đề Nhành hương xưa đang diễn ra tại Annam Gallery (số 371/4 Hai Bà Trưng, phường Võ Thị Sáu, quận 3, TPHCM), kéo dài đến hết tháng 3-2024.

Triển lãm 'Nhành hương xưa' của cố danh họa Tú Duyên

Triển lãm mỹ thuật 'Nhành hương xưa' - triển lãm hồi cố đầu tiên của cố họa sĩ Tú Duyên do Annam Gallery và Lân Tinh Foundation tổ chức, sẽ được khai mạc vào ngày 1-3 tại Annam Galerry (TP HCM).

Áo dài học đường sẽ xuất hiện trong Lễ hội Việt – Nhật lần thứ 9

Lễ hội văn hóa Việt – Nhật lần thứ 9 sẽ mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc phong phú, đa dạng của Việt Nam và Nhật Bản, là cơ hội để thắt chặt hơn nữa tinh thần hữu nghị giữa hai quốc gia.

Triển lãm hồi cố đầu tiên cho họa sĩ Tú Duyên

Tú Duyên - người khai sinh kỹ thuật và trường phái 'Thủ ấn họa', là một trong những tên tuổi quan trọng nhất của nền mỹ thuật nước nhà.

Chùa Sensoji - Biểu tượng của sự tái sinh và hòa bình xứ sở hoa anh đào

Còn được biết đến với tên gọi Asakusa Kannon, chùa Sensoji là một trong những công trình kiến trúc cổ nhất Nhật Bản, trở thành địa điểm du lịch nổi tiếng tại Tokyo và thu hút đông đảo người dân ghé thăm mỗi năm.

'Nhành hương xưa' của cố họa sĩ Tú Duyên

Triển lãm 'Nhành hương xưa' của cố họa sĩ Tú Duyên được xem như mang đến cho công chúng một bài thơ, một bản nhạc với bút pháp tinh tế, ngôn ngữ và hòa sắc mềm mại của ông.

Ngày thơ Việt Nam tại Đắk Lắk với 'Bản hòa âm trên cao nguyên'

Ngày 24/2, Hội Văn học Nghệ thuật phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk, UBND thành phố Buôn Ma Thuột tổ chức Ngày thơ Việt Nam lần thứ XXII, năm 2024 với chủ đề 'Bản hòa âm trên cao nguyên'.

Độ tuổi lao động, độ tuổi nghỉ hưu năm 2024

Xin cho tôi hỏi pháp luật quy định độ tuổi lao động, độ tuổi nghỉ hưu năm 2024 là bao nhiêu? - Độc giả Khánh Vy

Biên Hòa - Đồng Nai trên tranh khắc gỗ

Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, những kỹ thuật in khắc mộc bản thủ công đã mai một dần. Suốt hơn 10 năm qua, họa sĩ Nguyễn Văn Phẩm (nguyên giảng viên Trường cao đẳng Mỹ thuật trang trí Đồng Nai) vẫn bền bỉ, lặng lẽ làm những bức tranh khắc gỗ.

Sông Hồng trong ký ức hội họa

Sông Hồng trong tâm thức người Việt được ví như dòng sông Cái, sông Mẹ, tự ngàn xưa đã bồi đắp cả một vùng châu thổ rộng lớn. Như lẽ tự nhiên, sông cũng trở thành niềm cảm hứng lớn, đi vào thơ ca, nhạc, họa..., phản chiếu nơi chốn, văn hóa, cuộc sống của người dân Việt Nam.

Đồng Tháp: Du khách thích thú in tranh khắc gỗ

Tham quan trải nghiệm không gian đường hoa Xuân năm Giáp Thìn 2024, tại TP Cao Lãnh (Đồng Tháp) nhiều người dân và du khách thích thú trải nghiệm với nghệ thuật in tranh khắc gỗ. Ai cũng muốn tạo cho mình một bức tranh đẹp và ý nghĩa để về nhà treo.

Nghệ thuật Việt - Nhật cùng 'nở hoa' trên tranh khắc gỗ

Trong không gian của Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội), triển lãm 'Đối thoại với dòng tranh gỗ Nhật Bản Ukiyo-e' diễn ra từ ngày 23/1 - 12/3.

Cuộc đối thoại mỹ thuật phương Đông

Sự kết hợp phương Đông và phương Tây trong sáng tạo nghệ thuật rất đặc sắc, ấn tượng, song sự tương tác, đối thoại giữa các nền nghệ thuật, văn hóa phương Đông cũng đem đến nhiều tác phẩm thú vị không kém.

Hội VHNT tổng kết công tác hội năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024

Sáng 26/1, Hội Văn học Nghệ thuật (VHNT) Hà Nam tổng kết công tác hội năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024. Đồng chí Nguyễn Anh Chức, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh cùng lãnh đạo Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy đã đến dự.

Đối thoại với dòng tranh Ukiyo - e

Mới đây, tại Tiền đường nhà Thái học – Di tích Quốc gia đặc biệt Văn miếu - Quốc Tử Giám đã diễn ra Lễ khai mạc triển lãm 'Đối thoại với dòng tranh gỗ Nhật Bản Ukiyo-e'. Sự kiện do Trung tâm hoạt động văn hóa khoa học Văn miếu – Quốc Tử Giám phối hợp với nhóm họa sỹ trẻ thuộc dự án 'Từ truyền thống tới truyền thống' và Quỹ Japan Foundation tổ chức.

Sáng tạo từ 'đối thoại' với tranh khắc gỗ Nhật Bản

Tại di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Trung tâm Hoạt động văn hóa, khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám phối hợp nhóm họa sĩ trẻ thuộc dự án 'Từ truyền thống tới truyền thống' và Quỹ Japan Foundation tổ chức khai mạc triển lãm 'Đối thoại với dòng tranh khắc gỗ Nhật Bản Ukiyo-e'.

Đối thoại mỹ thuật Việt Nam - Nhật Bản

Triển lãm Đối thoại với dòng tranh gỗ Nhật Bản Ukiyo-e là kết quả nỗ lực của các họa sĩ trẻ trong hành trình thúc đẩy thực hành nghệ thuật, lấy cảm hứng từ mỹ thuật truyền thống Việt Nam và văn hóa Nhật Bản.

Một đối thoại liên văn hóa Việt – Nhật qua Ukiyo-e

Thông qua dự án 'Đối thoại với dòng tranh Ukiyo-e' lần này, biên độ cuộc đối thoại của nhóm nghệ sĩ trẻ, dưới sự hướng dẫn của giám tuyển Nguyễn Thế Sơn, được mở rộng tới tầm vóc liên văn hóa, giữa hai nền văn hóa Việt Nam và Nhật Bản.

Mỹ thuật Việt Nam đối thoại với tranh gỗ Nhật Bản

Ngày 23/1, Quỹ JapanFoundation, Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám phối hợp với nhóm họa sĩ trẻ thuộc dự án 'Từ truyền thống tới truyền thống' tổ chức triển lãm 'Đối thoại với dòng tranh gỗ Nhật Bản Ukiyo-e'.

Triển lãm 'Đối thoại với dòng tranh gỗ Nhật Bản Ukiyo-e'

Các tác phẩm mỹ thuật mang hơi thở thời đại, những nét đặc sắc trong văn hóa Việt trên nguồn cảm hứng từ những yếu tố tinh hoa của dòng tranh khắc gỗ Nhật Bản, đang được trưng bày trong không gian nhà Thái Học khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội). Đây là kết quả thuộc dự án 'Từ truyền thống đến truyền thống' thực hiện, với sự hỗ trợ của Trung tâm Hoạt động văn hóa, khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Quỹ Văn hóa Nhật Bản.

Họa sĩ trẻ Việt Nam đối thoại với dòng tranh gỗ Nhật Bản Ukiyo-e

Với cảm hứng từ dòng tranh gỗ Nhật Bản Ukiyo-e, các họa sĩ trẻ Việt Nam đã đưa tinh thần sáng tạo cá nhân vào tác phẩm, tạo ra sự giao thoa nghệ thuật Việt Nam - Nhật Bản.

Đối thoại mỹ thuật Việt Nam với tranh khắc gỗ Nhật Bản

Các tác phẩm mỹ thuật mang hơi thở thời đại, những nét đặc sắc trong văn hóa Việt trên nguồn cảm hứng từ những yếu tố tinh hoa của dòng tranh khắc gỗ Nhật Bản, đang được trưng bày trong không gian nhà Thái Học khu di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám (Hà Nội).

Sáng tạo từ chất liệu truyền thống với cảm hứng từ tranh khắc gỗ Nhật Bản

Những tác phẩm nghệ thuật sử dụng chất liệu truyền thống của Việt Nam như: Lụa, giấy dó, gốm… và những họa tiết tranh cổ được sáng tác từ cảm hứng của tranh khắc gỗ Nhật Bản mang đến sự mới lạ nhưng thân quen.

Lan tỏa văn hóa Việt Nam qua tranh gỗ Nhật Bản

Ngày 23/1, Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám phối hợp với nhóm họa sĩ trẻ thuộc dự án 'Từ truyền thống tới truyền thống' và Quỹ Japan Foundation tổ chức triển lãm 'Đối thoại với dòng tranh gỗ Nhật Bản Ukiyo-e'.

Triển lãm 'Đối thoại với dòng tranh gỗ Nhật Bản Ukiyo-e'

Từ ngày 23/01 - 12/3/2024, triển lãm 'Đối thoại với dòng tranh gỗ Nhật Bản Ukiyo-e' diễn ra tại Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám giới thiệu 38 tác phẩm của 34 tác giả là các họa sĩ trẻ từng và hiện đang theo học tại Khoa Hội họa của trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam.

Họa sĩ Việt sáng tác dựa trên các bức tranh khắc gỗ Nhật Bản

Các tác phẩm mỹ thuật lấy cảm hứng từ dòng tranh khắc gỗ Nhật Bản - Ukiyoe vừa ra mắt người xem tại triển lãm 'Đối thoại với dòng tranh Ukiyoe'.

Đối thoại với dòng tranh gỗ Nhật Bản Ukiyo-E

Sáng 23/1, tại Hà Nội, Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám phối hợp với nhóm họa sĩ trẻ thuộc dự án 'Từ truyền thống tới truyền thống' và Quỹ JapanFoundation tổ chức Triển lãm 'Đối thoại với dòng tranh gỗ Nhật Bản Ukiyo-E'.

Triển lãm nối dài những cuộc đối thoại với nghệ thuật truyền thống của Nhật Bản

Triển lãm Đối thoại với dòng tranh gỗ Nhật Bản Ukiyo-e dựa trên nguồn cảm hứng học hỏi nghiên cứu từ những yếu tố tinh hoa của dòng tranh khắc gỗ Nhật Bản Ukiyo-e.

Triển lãm đối thoại mỹ thuật Việt Nam với tranh khắc gỗ Nhật Bản

Các tác phẩm mỹ thuật mang hơi thở thời đại, những nét đặc sắc trong văn hóa Việt trên nguồn cảm hứng từ những yếu tố tinh hoa của dòng tranh khắc gỗ Nhật Bản, đang được trưng bày trong không gian nhà Thái Học khu di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám (Hà Nội).

Họa sỹ trẻ Việt Nam 'Đối thoại với dòng tranh gỗ Nhật Bản Ukiyo-e'

Với cảm hứng từ dòng tranh gỗ Nhật Bản Ukiyo-e, các họa sỹ trẻ Việt Nam đã đưa tinh thần sáng tạo cá nhân vào tác phẩm, tạo ra sự giao thoa nghệ thuật Việt Nam-Nhật Bản.

Họa sĩ Phùng Phẩm - một tài hoa lặng lẽ

Tháng 10/2023, triển lãm cá nhân của họa sĩ Phùng Phẩm diễn ra tại Thăng Long Gallery đã thực sự gây bất ngờ và thu hút sự quan tâm của giới mỹ thuật. Họa sĩ Phùng Phẩm có một cuộc đời hoạt động nghệ thuật độc đáo và truân chuyên đến kỳ lạ. Tài hoa và lặng lẽ, dường như ông đã 'ẩn nấp' trong hội họa, cứ mặc những bức tranh lên tiếng mà chẳng cần nói lời nào...