Trạng nguyên trẻ tuổi nhất trong lịch sử khoa bảng Việt Nam là ai?

Trở thành trạng nguyên trẻ nhất trong lịch sử khoa bảng Việt Nam khi mới mười ba tuổi, cuộc đời ông gắn với nhiều giai thoại dân gian còn lưu truyền đến nay.

Ký ức 'Tết con ngựa' ở Điện Biên

Giữa khó khăn thiếu thốn trăm bề mà cơ quan tiền phương chiến dịch vẫn quyết tâm lo cho anh chị em một cái Tết ý nghĩa.

Hòa thượng Thích Khánh Thông (1870-1953)

Trước khi xuất gia, Ngài sinh hoạt theo đạo lý luân thường của Khổng Mạnh, chí hiếu với cha mẹ, hòa nhã thân thiết với hương thôn tổng huyện. Quan, dân trong vùng coi Ngài như bậc thiện trí thức gương mẫu uy tín của tỉnh Bến Tre. Ngài có biệt tài về thơ phú, xuất khẩu thành chương, ứng đối mau lẹ và viết chữ rất đẹp.

Khiêm nhường & khinh mạn

Khiêm nhường và khinh mạn là 2 phẩm chất trái ngược nhau như nước & lửa, âm & dương, sao mai & sao hôm. Khinh mạn hiểu nôm na là sự kiêu ngạo, ngỗ ngược với người trên, kẻ dưới, là thói coi trời bằng vung, coi ông trời chỉ bằng cái vung hoặc chỉ bằng cái lá mít.

Những khúc biến tấu của gió!

Mùa xuân đến, ngắm những nụ đào rung rinh trước gió, hẳn nhiều người nhớ về một câu 'Kiều': 'Hoa đào năm ngoái còn cười gió đông'. Câu này có tích từ chuyện nhà thơ Thôi Hộ (đời Đường) đi chơi tiết thanh minh gặp một vườn đào rất đẹp, một ngôi nhà đơn sơ, xinh xắn bèn gõ cửa xin nước uống. Một cô gái tuổi trăng tròn đẹp như hoa nở xuất hiện trước cửa ý nhị mời người khách vãng lai...

Thời xưa gọi các cô gái là Thiên kim tiểu thư vì sao?

Trong quan hệ xã hội, dần dần, người ta gọi các cô gái chưa lấy chồng con nhà quyền quý là 'Thiên kim tiểu thư' (cô gái ngàn vàng) để biểu thị sự tôn trọng.

Về tác giả bài thơ 'Nhớ Trương Thăng Phủ' trên núi Dục Thúy

Hóa công bao đời mài chuốt đã ban tặng cho vùng đất Ninh Bình những cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp, với những dãy núi đá vôi thuộc dải Trường Sơn trùng điệp và hệ thống hang động, thung lũng kỳ vĩ. Đồng thời, đây cũng là vùng đất án ngữ trên con đường Thiên lý cổ Bắc Nam. Vì vậy, địa danh này thường là nơi dừng chân của các bậc vua, chúa, công hầu, khanh tướng, những người đỗ đạt trong các kỳ thi Hội, thi Đình và bao tao nhân mặc khách mỗi khi có dịp qua lại nơi đây. Trước vẻ đẹp bồng lai tiên cảnh, nhiều người trong số họ đã ngẫu hứng 'xuất khẩu thành chương' đề, vịnh những bài thơ và hơn thế còn cho chạm khắc thơ của mình trên vách núi.