4 hoàng đế quyền lực, vĩ đại nhất lịch sử phong kiến Trung Quốc

Trong lịch sử phong kiến Trung Quốc, Tần Thủy Hoàng, Chu Nguyên Chương... là những hoàng đế quyền lực nhất. Là người thông minh xuất chúng, họ có tài trị nước, giúp vương triều hưng thịnh.

Đường Thái Tông Lý Thế Dân (598 - 649) là một trong những hoàng đế quyền lực nhất trong lịch phong kiến Trung Quốc. Là vị vua thứ hai của nhà Đường, ông hoàng này là người mở ra thời kỳ "Trinh Quán chi trị", mang lại sự phồn vinh thịnh vượng cho vương triều nhà Đường.

Đường Thái Tông Lý Thế Dân (598 - 649) là một trong những hoàng đế quyền lực nhất trong lịch phong kiến Trung Quốc. Là vị vua thứ hai của nhà Đường, ông hoàng này là người mở ra thời kỳ "Trinh Quán chi trị", mang lại sự phồn vinh thịnh vượng cho vương triều nhà Đường.

Trong thời gian nắm quyền, Lý Thế Dân tiến hành cải cách trên nhiều lĩnh vực như kinh tế, chính trị, văn hóa... giúp người dân có cuộc sống ấm no, phồn vinh. Giới sử gia nhận định ông hoàng này đã góp phần vào sự hưng thịnh của nhà Đường trong hơn 100 năm.

Trong thời gian nắm quyền, Lý Thế Dân tiến hành cải cách trên nhiều lĩnh vực như kinh tế, chính trị, văn hóa... giúp người dân có cuộc sống ấm no, phồn vinh. Giới sử gia nhận định ông hoàng này đã góp phần vào sự hưng thịnh của nhà Đường trong hơn 100 năm.

Hán Vũ Đế Lưu Triệt (156 trước Công nguyên - 87 trước Công nguyên) là hoàng đế thứ 7 của nhà Hán. Ông được đánh giá là một trong những vị vua vĩ đại nhất trong lịch sử Trung Quốc.

Hán Vũ Đế Lưu Triệt (156 trước Công nguyên - 87 trước Công nguyên) là hoàng đế thứ 7 của nhà Hán. Ông được đánh giá là một trong những vị vua vĩ đại nhất trong lịch sử Trung Quốc.

Trong thời gian trị vì, Hán Vũ Đế tiến hành một loạt chính sách củng cố nền cai trị và mở cửa ra bên ngoài. Ông hoàng này mở rộng ngoại giao với nhiều nước. Đặc biệt, Hán Vũ Đế chú trọng phát triển sức mạnh quân sự. Nhờ vậy, lãnh thổ nhà Hán dưới thời ông hoàng này được mở rộng gấp 2 lần.

Trong thời gian trị vì, Hán Vũ Đế tiến hành một loạt chính sách củng cố nền cai trị và mở cửa ra bên ngoài. Ông hoàng này mở rộng ngoại giao với nhiều nước. Đặc biệt, Hán Vũ Đế chú trọng phát triển sức mạnh quân sự. Nhờ vậy, lãnh thổ nhà Hán dưới thời ông hoàng này được mở rộng gấp 2 lần.

Tần Thủy Hoàng 259 trước Công nguyên - 210 trước Công nguyên) là vị hoàng đế đầu tiên của đất nước Trung Quốc thống nhất sau khi tiêu diệt 6 nước chư hầu. Theo sử sách, ông hoàng vĩ đại này đã chấm dứt thời kỳ Chiến Quốc vào năm 221 trước Công nguyên.

Tần Thủy Hoàng 259 trước Công nguyên - 210 trước Công nguyên) là vị hoàng đế đầu tiên của đất nước Trung Quốc thống nhất sau khi tiêu diệt 6 nước chư hầu. Theo sử sách, ông hoàng vĩ đại này đã chấm dứt thời kỳ Chiến Quốc vào năm 221 trước Công nguyên.

Sau khi thống nhất đất nước, Tần Thủy Hoàng đã thực hiện hàng loạt cải cách như thống nhất đơn vi đo lường, trọng lượng, chữ viết, tiền tệ, hệ thống quan lại... Ông hoàng này cũng cho xây dựng nhiều công trình "khủng" như Vạn Lý Trường Thành và lăng mộ cho bản thân.

Sau khi thống nhất đất nước, Tần Thủy Hoàng đã thực hiện hàng loạt cải cách như thống nhất đơn vi đo lường, trọng lượng, chữ viết, tiền tệ, hệ thống quan lại... Ông hoàng này cũng cho xây dựng nhiều công trình "khủng" như Vạn Lý Trường Thành và lăng mộ cho bản thân.

Sau khi thống nhất đất nước, Tần Thủy Hoàng đã thực hiện hàng loạt cải cách như thống nhất đơn vi đo lường, trọng lượng, chữ viết, tiền tệ, hệ thống quan lại... Ông hoàng này cũng cho xây dựng nhiều công trình "khủng" như Vạn Lý Trường Thành và lăng mộ cho bản thân.

Sau khi thống nhất đất nước, Tần Thủy Hoàng đã thực hiện hàng loạt cải cách như thống nhất đơn vi đo lường, trọng lượng, chữ viết, tiền tệ, hệ thống quan lại... Ông hoàng này cũng cho xây dựng nhiều công trình "khủng" như Vạn Lý Trường Thành và lăng mộ cho bản thân.

Sau khi lập ra nhà Minh vào năm 1368, hoàng đế Chu Nguyên Chương ban hành các chính sách khuyến khích trồng trọt, phát triển nông nghiệp vì ông vốn xuất thân từ tầng lớp nông dân, hiểu được nỗi khổ của họ. Thêm nữa, ông cho người soạn thảo "Đại Minh luật" nhằm quản lý người dân và quan lại bằng luật pháp.

Sau khi lập ra nhà Minh vào năm 1368, hoàng đế Chu Nguyên Chương ban hành các chính sách khuyến khích trồng trọt, phát triển nông nghiệp vì ông vốn xuất thân từ tầng lớp nông dân, hiểu được nỗi khổ của họ. Thêm nữa, ông cho người soạn thảo "Đại Minh luật" nhằm quản lý người dân và quan lại bằng luật pháp.

Mời độc giả xem video: Mối tình kỳ lạ của Hoàng đế Trung Quốc với cung nữ hơn 17 tuổi. Nguồn: Kienthuc.net.vn.

Tâm Anh (TH)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/kho-tri-thuc/4-hoang-de-quyen-luc-vi-dai-nhat-lich-su-phong-kien-trung-quoc-1824896.html