7 bí mật bất ngờ thú vị của tim người

Mới đây trang 'Khoa học đời sống' của Mỹ đã công bố 7 bí mật của trái tim con người.

Tim là bộ phận quan trọng trong hệ tuần hoàn của con người, với chức vụ bơm đều đặn để đẩy máu theo các động mạch và đem dưỡng khí và các chất dinh dưỡng đến toàn bộ cơ thể.

Tim là bộ phận quan trọng trong hệ tuần hoàn của con người, với chức vụ bơm đều đặn để đẩy máu theo các động mạch và đem dưỡng khí và các chất dinh dưỡng đến toàn bộ cơ thể.

1. Tim đập dựa vào sức lực của mình. Trái tim không cần đại não hoặc bộ phận khác chỉ huy mà tự nó có thể đập là vì trong tim có “hệ thống điện lực” giúp nó tự đập và vận chuyển máu. Cũng chính vì vậy, khi tim bị đưa ra khỏi cơ thể hoặc sau khi não chết một thời gian nó vẫn đập một lúc. Chỉ cần trong tim có oxy thì nó vẫn không ngừng đập.

1. Tim đập dựa vào sức lực của mình. Trái tim không cần đại não hoặc bộ phận khác chỉ huy mà tự nó có thể đập là vì trong tim có “hệ thống điện lực” giúp nó tự đập và vận chuyển máu. Cũng chính vì vậy, khi tim bị đưa ra khỏi cơ thể hoặc sau khi não chết một thời gian nó vẫn đập một lúc. Chỉ cần trong tim có oxy thì nó vẫn không ngừng đập.

2. Tim đập khoảng 100.000 lần/ngày. Tim là bộ phận bận rộn nhất trong cơ thể, tim người có thể đập khoảng 100.000 lần/ngày. Trung bình cả đời tim người đập khoảng 3 tỷ lần. Tổng lượng máu mà quả tim vận chuyển đến toàn bộ cơ thể vào khoảng 96.000km.

2. Tim đập khoảng 100.000 lần/ngày. Tim là bộ phận bận rộn nhất trong cơ thể, tim người có thể đập khoảng 100.000 lần/ngày. Trung bình cả đời tim người đập khoảng 3 tỷ lần. Tổng lượng máu mà quả tim vận chuyển đến toàn bộ cơ thể vào khoảng 96.000km.

3. Số lượng phụ nữ chết vì bệnh tim nhiều hơn nam giới. Theo thống kê của Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ, trong 30 năm qua, số lượng phụ nữ chết vì bệnh tim mỗi năm nhiều hơn nam giới. Cụ thể, trong năm 2009, hơn 40.000 phụ nữ chết vì bệnh tim, ở nam giới là 38.000.

3. Số lượng phụ nữ chết vì bệnh tim nhiều hơn nam giới. Theo thống kê của Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ, trong 30 năm qua, số lượng phụ nữ chết vì bệnh tim mỗi năm nhiều hơn nam giới. Cụ thể, trong năm 2009, hơn 40.000 phụ nữ chết vì bệnh tim, ở nam giới là 38.000.

4. Nhịp đập của mỗi cá nhân khác nhau. Nhịp tim của một người, là số lần đập trong một phút, phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm tuổi tác, cơ địa, và việc uống thuốc của mỗi người. Nhịp đập trung bình của một người trưởng thành vào khoảng 60 – 100 nhịp đập mỗi phút.

4. Nhịp đập của mỗi cá nhân khác nhau. Nhịp tim của một người, là số lần đập trong một phút, phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm tuổi tác, cơ địa, và việc uống thuốc của mỗi người. Nhịp đập trung bình của một người trưởng thành vào khoảng 60 – 100 nhịp đập mỗi phút.

5. Huyết áp được xác định bằng hai chữ số. Huyết áp không phải là một giá trị đo duy nhất, trong đó có hai giá trị đo lường, đó là huyết áp tâm thu (mức huyết áp cao nhất trong mạch máu, xảy ra khi tim co bóp) và huyết áp tâm trương (mức huyết áp thấp nhất trong mạch máu, xảy ra giữa các lần tim co bóp), thường được gọi là huyết áp cao và huyết áp thấp. Huyết áp ở người trưởng thành bình thường được xác định là có huyết áp tâm thu là 120 mm Hg và huyết áp tâm trương là 80 mm Hg.

5. Huyết áp được xác định bằng hai chữ số. Huyết áp không phải là một giá trị đo duy nhất, trong đó có hai giá trị đo lường, đó là huyết áp tâm thu (mức huyết áp cao nhất trong mạch máu, xảy ra khi tim co bóp) và huyết áp tâm trương (mức huyết áp thấp nhất trong mạch máu, xảy ra giữa các lần tim co bóp), thường được gọi là huyết áp cao và huyết áp thấp. Huyết áp ở người trưởng thành bình thường được xác định là có huyết áp tâm thu là 120 mm Hg và huyết áp tâm trương là 80 mm Hg.

6. Huyết áp thường được đo bằng cách vòng qua bắp tay. Mặc dù Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ khuyến cáo mọi người nên đến bệnh viện đo huyết áp hai tay trong lần đầu tiên, nhưng hầu hết mọi người chỉ đo huyết áp một tay. Các nhà khoa học đã chỉ ra rằng, đo huyết áp hai tay sẽ xác định được bệnh nhân mắc bệnh tim mạch rõ ràng hơn. Theo nghiên cứu gần đây cho thấy, trong 13 năm trở lại đây người có huyết áp ở tay trái và phải khác nhau có nguy cơ mắc bệnh tim cao hơn so với những người khác.

6. Huyết áp thường được đo bằng cách vòng qua bắp tay. Mặc dù Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ khuyến cáo mọi người nên đến bệnh viện đo huyết áp hai tay trong lần đầu tiên, nhưng hầu hết mọi người chỉ đo huyết áp một tay. Các nhà khoa học đã chỉ ra rằng, đo huyết áp hai tay sẽ xác định được bệnh nhân mắc bệnh tim mạch rõ ràng hơn. Theo nghiên cứu gần đây cho thấy, trong 13 năm trở lại đây người có huyết áp ở tay trái và phải khác nhau có nguy cơ mắc bệnh tim cao hơn so với những người khác.

7. Cái chết của vợ hoặc chồng làm tăng nguy cơ nhồi máu cơ tim của người còn lại. Một nghiên cứu gần đây cho thấy, ở người già sau khi vợ hoặc chồng mất thì khả năng lên cơn đau tim hoặc đột quỵ cao gấp 2 lần so với người bình thường. Điều đó cho thấy, đời sống tâm lý thay đổi (bao gồm việc góa vợ/chồng) sẽ tăng nguy cơ nhồi máu cơ tim.

7. Cái chết của vợ hoặc chồng làm tăng nguy cơ nhồi máu cơ tim của người còn lại. Một nghiên cứu gần đây cho thấy, ở người già sau khi vợ hoặc chồng mất thì khả năng lên cơn đau tim hoặc đột quỵ cao gấp 2 lần so với người bình thường. Điều đó cho thấy, đời sống tâm lý thay đổi (bao gồm việc góa vợ/chồng) sẽ tăng nguy cơ nhồi máu cơ tim.

Kim Khánh

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: http://kienthuc.net.vn/song-khoe/7-bi-mat-bat-ngo-thu-vi-cua-tim-nguoi-371788.html