Ngày 8/5/1945 (theo giờ Berlin), Đức Quốc xã đã ký vào biên bản đầu hàng không điều kiện (Trong ảnh: Lỗ đạn được tô sơn màu vàng tại Bảo tàng Altes).
Do đó, ngày 8-5 hàng năm trở thành ngày kỷ niệm chiến thắng của các quốc gia phương Tây thuộc khối Đồng Minh (Trong ảnh: Lỗ đạn trên cột tại Bảo tàng Altes).
Với Liên Xô, ngày chiến thắng được tuyên bố muộn hơn (Trong ảnh: Các lỗ đạn dọc theo hệ thống cột tại Bảo tàng Altes).
Khi lãnh tụ Liên Xô Josef Stalin chào mừng đoàn quân chiến thắng trên sóng phát thanh ngày 9/5/1945
Hiện nay, Nga và các quốc gia SNG chọn ngày 9/5 hàng năm để kỷ niệm ngày chiến thắng (Trong ảnh: Tấm kính ghi “Vết thương tưởng nhớ” tại Villa Parey).
Hình vẽ graffiti do những người lính Nga để lại trong cuộc chiến giành tòa nhà quốc hội Reichstag
Vào thời điểm đó Reichstag là tòa nhà cao nhất thành phố Berlin, việc đánh chiếm mang ý nghĩa biểu tượng của chiến thắng (Trong ảnh: Dòng chữ nguệch ngoạc “Matxcơva – Berlin” tại tòa nhà quốc hội Reichstag).
Còn rất nhiều những bức tranh graffiti khác được bảo tồn ở Berlin đến tận ngày nay.
Cổng thông tin của nhà ga xe lửa Anhalter cũ.
Lỗ đạn trên bức phù điêu Alexander Calandrelli dưới chân Cột Chiến thắng.
Nằm cách 2km về phía tây của cổng Brandenburg, Cột Chiến thắng được xây dựng vào năm 1873.
Villa Parey cũng không nằm ngoài cuộc chiến.
Đạn lỗ trên tường tòa Sophiengemeinde
Lỗ đạn trên một bức tường của S-Bahn (hệ thống tàu nội đô Berlin)
Dấu hiệu pháo kích trên tường của nhà máy bia Friedrichsruhe trước đây
Lỗ đạn tại nhà thờ lớn Berlin (Berliner Dom) nổi tiếng. Nhà thờ được khôi phục lại năm 1975.Năm 1993, nhà thờ mở cửa trở lại.
Sự hủy hoại chiến tranh trên đỉnh nhà thờ tưởng niệm Kaiser Wilhelm. Tháp nhà thờ cũ và tòa tháp chuông mới được xem là biểu tượng của Berlin điêu tàn đã tái sinh sau cuộc chiến
Tuệ Minh (Theo Theguardian)