76 năm sau trận đổ bộ 'đẫm máu' nhất của Thủy quân Lục chiến Mỹ

Cách đây đúng 76 năm, trận đánh của Thủy quân Lục chiến Mỹ tại Tarawa đã kết thúc với kết cục cực kỳ... đẫm máu cho cả hai phía Mỹ và Nhật.

Ngày 23/11/1943, trận đánh đẫm máu nhất trong lịch sử Thủy quân Lục chiến Mỹ tại Tarawa kết thúc. Trong trận đánh ngắn ngủi kéo dài bốn ngày này, có tới gần 1 vạn thương vong tới từ cả hai phe tham chiến. Nguồn ảnh: BI.

Ngày 23/11/1943, trận đánh đẫm máu nhất trong lịch sử Thủy quân Lục chiến Mỹ tại Tarawa kết thúc. Trong trận đánh ngắn ngủi kéo dài bốn ngày này, có tới gần 1 vạn thương vong tới từ cả hai phe tham chiến. Nguồn ảnh: BI.

Trận đánh bắt đầu từ ngày 20/11/1943, Thủy quân Lục chiến Mỹ dưới sự yểm trợ của Hải quân Mỹ đã tiến hành đổ bộ lên đảo Tarawa. Trận đánh này nằm trong một phần của chiến dịch Galvanic nhằm tiến đánh Gilberts của Hải quân Mỹ. Nguồn ảnh: BI.

Trận đánh bắt đầu từ ngày 20/11/1943, Thủy quân Lục chiến Mỹ dưới sự yểm trợ của Hải quân Mỹ đã tiến hành đổ bộ lên đảo Tarawa. Trận đánh này nằm trong một phần của chiến dịch Galvanic nhằm tiến đánh Gilberts của Hải quân Mỹ. Nguồn ảnh: BI.

Trận đánh mở màn bằng việc Mỹ đưa hai sư đoàn Thủy quân Lục chiến đổ bộ lên đảo. Tổng quân số Mỹ tung vào trận này lên tới gần 50.000 quân bao gồm 18.000 lính Thủy quân Lục chiến và 35.000 lính Hải quân, Không quân Hải quân. Nguồn ảnh: BI.

Trận đánh mở màn bằng việc Mỹ đưa hai sư đoàn Thủy quân Lục chiến đổ bộ lên đảo. Tổng quân số Mỹ tung vào trận này lên tới gần 50.000 quân bao gồm 18.000 lính Thủy quân Lục chiến và 35.000 lính Hải quân, Không quân Hải quân. Nguồn ảnh: BI.

Mặc dù có hỏa lực áp đảo, tuy nhiên do lối đánh khó chịu cùng hệ thống công sự vững chắc được Nhật thiết kế trên hòn đảo này, lính Mỹ đã gặp thương vong quá lớn ngay từ giây phút mở màn trận đánh. Nguồn ảnh: BI.

Mặc dù có hỏa lực áp đảo, tuy nhiên do lối đánh khó chịu cùng hệ thống công sự vững chắc được Nhật thiết kế trên hòn đảo này, lính Mỹ đã gặp thương vong quá lớn ngay từ giây phút mở màn trận đánh. Nguồn ảnh: BI.

Trên đảo lúc đó quân Nhật chỉ có 2600 lính chính quy cùng với 2200 công nhân xây dựng. Tất cả đều tham gia chiến đấu chống lại cuộc đổ bộ của người Mỹ. Nguồn ảnh: BI.

Trên đảo lúc đó quân Nhật chỉ có 2600 lính chính quy cùng với 2200 công nhân xây dựng. Tất cả đều tham gia chiến đấu chống lại cuộc đổ bộ của người Mỹ. Nguồn ảnh: BI.

Lính Nhật tận dụng triệt để lối đánh cảm tử nổi tiếng của mình trong Chiến tranh Thế giới thứ hai đã khiến quân đội Mỹ phải căng mình chịu trận và có tổn thất nhân mạng cực lớn. Nguồn ảnh: BI.

Lính Nhật tận dụng triệt để lối đánh cảm tử nổi tiếng của mình trong Chiến tranh Thế giới thứ hai đã khiến quân đội Mỹ phải căng mình chịu trận và có tổn thất nhân mạng cực lớn. Nguồn ảnh: BI.

Tuy nhiên, cũng chính vì lối đánh cảm tử này mà sau bốn ngày giao tranh, lực lượng Nhật đồn trú trên đảo gần như đã bị tiêu diệt sạch. Nguồn ảnh: BI.

Tuy nhiên, cũng chính vì lối đánh cảm tử này mà sau bốn ngày giao tranh, lực lượng Nhật đồn trú trên đảo gần như đã bị tiêu diệt sạch. Nguồn ảnh: BI.

Kết thúc trận đánh, Mỹ chịu thương vong khoảng 4500 lính trong đó có 2100 lính bị thương, 2200 lính thiệt mạng trong đó có gần 700 lính thiệt mạng khi một tàu sân bay hạng nhẹ của lực lượng này bị đánh đắm. Nhật có 4690 người thiệt mạng, chỉ 17 người đầu hàng và bị bắt làm tù binh. Nguồn ảnh: BI.

Kết thúc trận đánh, Mỹ chịu thương vong khoảng 4500 lính trong đó có 2100 lính bị thương, 2200 lính thiệt mạng trong đó có gần 700 lính thiệt mạng khi một tàu sân bay hạng nhẹ của lực lượng này bị đánh đắm. Nhật có 4690 người thiệt mạng, chỉ 17 người đầu hàng và bị bắt làm tù binh. Nguồn ảnh: BI.

Điều đáng nói là trong số 2200 công nhân xây dựng của Nhật đang làm việc trên đảo, có tới 1200 người Triều Tiên bị Nhật cưỡng bách làm lao động. Tuy nhiên, tất cả những người Triều Tiên này đã chiến đấu và hy sinh cùng với lính Nhật. Nguồn ảnh: BI.

Điều đáng nói là trong số 2200 công nhân xây dựng của Nhật đang làm việc trên đảo, có tới 1200 người Triều Tiên bị Nhật cưỡng bách làm lao động. Tuy nhiên, tất cả những người Triều Tiên này đã chiến đấu và hy sinh cùng với lính Nhật. Nguồn ảnh: BI.

Do điều kiện khí hậu khắc nghiệt cùng với địa hình ở đảo Tarawa rất khó để đào những huyệt chôn tử sĩ đủ sâu, phần lớn lính Mỹ cũng như lính Nhật thiệt mạng trên đảo đều được chôn rải rác trong những hố chôn tập thể. Nguồn ảnh: BI.

Do điều kiện khí hậu khắc nghiệt cùng với địa hình ở đảo Tarawa rất khó để đào những huyệt chôn tử sĩ đủ sâu, phần lớn lính Mỹ cũng như lính Nhật thiệt mạng trên đảo đều được chôn rải rác trong những hố chôn tập thể. Nguồn ảnh: BI.

Tới tận ngày nay, rất nhiều tình nguyện viên tới từ Mỹ vẫn ngày đêm thăm dò từng centimets trên hòn đảo này để tìm ra hài cốt của lính Mỹ, lính Nhật trong trận đánh đẫm máu này. Nguồn ảnh: BI.

Tới tận ngày nay, rất nhiều tình nguyện viên tới từ Mỹ vẫn ngày đêm thăm dò từng centimets trên hòn đảo này để tìm ra hài cốt của lính Mỹ, lính Nhật trong trận đánh đẫm máu này. Nguồn ảnh: BI.

Chỉ tính riêng từ đầu năm 2019 tới nay, đã có hơn 20 hài cốt lính Mỹ chiến đấu tại Tarawa đã được tìm thấy và được đưa về nước. Nguồn ảnh: BI.

Chỉ tính riêng từ đầu năm 2019 tới nay, đã có hơn 20 hài cốt lính Mỹ chiến đấu tại Tarawa đã được tìm thấy và được đưa về nước. Nguồn ảnh: BI.

Mời độc giả xem Video: Lính Mỹ gốc Phi tham chiến trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất.

Tuấn Anh

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: http://kienthuc.net.vn/quan-su/76-nam-sau-tran-do-bo-dam-mau-nhat-cua-thuy-quan-luc-chien-my-1308376.html