Ai là người duy nhất được an táng trên Mặt Trăng?

Eugene Shoemaker tên đầy đủ là Eugene Merle Shoemaker (28/04/1928 - 18/07/1997). Ông là nhà địa chất học người Mỹ, người sáng lập ngành hành tinh học. Với những đóng góp vĩ đại cho ngành thiên văn, sau khi qua đời, nhà khoa học Eugene Shoemaker được an táng trên Mặt Trăng.

Sáng 20/7/1969, Neil Armstrong trở thành người đầu tiên đặt chân xuống Mặt Trăng. Tại đây, ông nói câu bất hủ: “Đây là bước đi nhỏ của một con người nhưng là bước tiến lớn của nhân loại". Sau đó Neil Armstrong và bạn đồng hành Buzz Aldrin cùng căng lá quốc kỳ Mỹ trên Mặt Trăng.

Sáng 20/7/1969, Neil Armstrong trở thành người đầu tiên đặt chân xuống Mặt Trăng. Tại đây, ông nói câu bất hủ: “Đây là bước đi nhỏ của một con người nhưng là bước tiến lớn của nhân loại". Sau đó Neil Armstrong và bạn đồng hành Buzz Aldrin cùng căng lá quốc kỳ Mỹ trên Mặt Trăng.

Eugene Shoemaker tên đầy đủ là Eugene Merle Shoemaker (28/04/1928 - 18/07/1997). Ông là nhà địa chất học người Mỹ, người sáng lập ngành hành tinh học. Với những đóng góp vĩ đại cho ngành thiên văn, sau khi qua đời, nhà khoa học Eugene Shoemaker được an táng trên Mặt Trăng.

Eugene Shoemaker tên đầy đủ là Eugene Merle Shoemaker (28/04/1928 - 18/07/1997). Ông là nhà địa chất học người Mỹ, người sáng lập ngành hành tinh học. Với những đóng góp vĩ đại cho ngành thiên văn, sau khi qua đời, nhà khoa học Eugene Shoemaker được an táng trên Mặt Trăng.

Eugene Shoemaker dành tâm huyết, toàn bộ khối óc để nghiên cứu Mặt Trăng, mơ ước được khoác lên mình bộ đồ phi hành gia và đặt chân tới thiên thể này. Tuy nhiên, ông không có cơ hội thực hiện ước mơ đó vì bệnh Addison (suy tuyến thượng thận).

Eugene Shoemaker dành tâm huyết, toàn bộ khối óc để nghiên cứu Mặt Trăng, mơ ước được khoác lên mình bộ đồ phi hành gia và đặt chân tới thiên thể này. Tuy nhiên, ông không có cơ hội thực hiện ước mơ đó vì bệnh Addison (suy tuyến thượng thận).

Ngày 18/7/1997, Eugene và vợ gặp tai nạn khi khám phá hố thiên thạch ở Australia. Ông qua đời. Để tưởng niệm và tôn vinh nhà khoa học vĩ đại, nhà khoa học Carolyn Porco quyết định đưa 28 gram tro cốt của ông sau khi hỏa táng bằng tàu vũ trụ Lunar Prospector (NASA) lên Mặt Trăng. Porco là cựu sinh viên của Shoemaker, đồng thời là nhà khoa học hành tinh tại Đại học Arizona, Mỹ.

Ngày 18/7/1997, Eugene và vợ gặp tai nạn khi khám phá hố thiên thạch ở Australia. Ông qua đời. Để tưởng niệm và tôn vinh nhà khoa học vĩ đại, nhà khoa học Carolyn Porco quyết định đưa 28 gram tro cốt của ông sau khi hỏa táng bằng tàu vũ trụ Lunar Prospector (NASA) lên Mặt Trăng. Porco là cựu sinh viên của Shoemaker, đồng thời là nhà khoa học hành tinh tại Đại học Arizona, Mỹ.

Năm 1994, một ngôi sao xuất hiện và đâm thẳng vào quỹ đạo của sao Mộc. Shoemaker cùng David Levy và vợ là Carolyn phát hiện ra sao Chổi này. Đó là lần đầu tiên con người có thể chứng kiến một vụ va chạm của hành tinh.

Năm 1994, một ngôi sao xuất hiện và đâm thẳng vào quỹ đạo của sao Mộc. Shoemaker cùng David Levy và vợ là Carolyn phát hiện ra sao Chổi này. Đó là lần đầu tiên con người có thể chứng kiến một vụ va chạm của hành tinh.

Thông tin từ trang tưởng niệm cố nhà khoa học do Porco lập nên, tro cốt của Eugene được đặt trong một chiếc kén chất liệu polycarbonate. Nó được bọc bằng mảnh giấy bạc. Trên đó còn được khắc laser tên, ngày sinh, ngày mất của ông. Ngoài ra, chiếc kén còn có hình ảnh của sao chổi Hale - Bopp, hố thiên thạch ở Arizona và hai câu thơ trích từ tác phẩm bất hủ Romeo and Juliet.

Thông tin từ trang tưởng niệm cố nhà khoa học do Porco lập nên, tro cốt của Eugene được đặt trong một chiếc kén chất liệu polycarbonate. Nó được bọc bằng mảnh giấy bạc. Trên đó còn được khắc laser tên, ngày sinh, ngày mất của ông. Ngoài ra, chiếc kén còn có hình ảnh của sao chổi Hale - Bopp, hố thiên thạch ở Arizona và hai câu thơ trích từ tác phẩm bất hủ Romeo and Juliet.

Theo Thiên Nhan/Zing News

Nguồn Doanh Nghiệp: http://doanhnghiepvn.vn/kham-pha/ai-la-nguoi-duy-nhat-duoc-an-tang-tren-mat-trang/20210620052940068