Ảnh gây thương nhớ về cầu Mống Sài Gòn thuở sơ khai

Bắc qua kênh Bến Nghé, cầu Mống có thiết kế độc đáo, là một trong những công trình kiến trúc lâu đời nhất của Sài Gòn. Cùng xem lại những hình ảnh lịch sử quý giá về cây cầu này.

 Cầu Mống ở Sài Gòn năm 1886. Cầu này do Công ty vận chuyển Hàng hải Pháp Messageries maritimes bỏ vốn thuê Công ty xây dựng Levallois Perret (tức Eiffel cũ) xây cất vào năm 1893 - 1894.

Cầu Mống ở Sài Gòn năm 1886. Cầu này do Công ty vận chuyển Hàng hải Pháp Messageries maritimes bỏ vốn thuê Công ty xây dựng Levallois Perret (tức Eiffel cũ) xây cất vào năm 1893 - 1894.

Hình ảnh cầu Mống trên một bưu thiếp thời thuộc địa. Cầu dài 128 mét, rộng 5,2 mét, lề bộ hành rộng 0,5 mét, được xây bằng thép kiên cố, mang đậm dấu ấn kiến trúc cầu phương Tây cuối thế kỷ 19.

Hình ảnh cầu Mống trên một bưu thiếp thời thuộc địa. Cầu dài 128 mét, rộng 5,2 mét, lề bộ hành rộng 0,5 mét, được xây bằng thép kiên cố, mang đậm dấu ấn kiến trúc cầu phương Tây cuối thế kỷ 19.

Những con thuyền cùa dân vạn đò neo đậu bên bờ kênh Bến Nghé, gần Cầu Mống. Người Pháp gọi cây cầu này là cầu “Công ty Messageries maritimes”.

Những con thuyền cùa dân vạn đò neo đậu bên bờ kênh Bến Nghé, gần Cầu Mống. Người Pháp gọi cây cầu này là cầu “Công ty Messageries maritimes”.

Khung cảnh thôn dã bên cầu Mống thời thuộc địa.

Khung cảnh thôn dã bên cầu Mống thời thuộc địa.

Cầu Mống xưa trên một bưu thiếp tô màu.

Cầu Mống xưa trên một bưu thiếp tô màu.

Toàn cảnh khu vực ngã ba sông Sài Gòn - kênh Bến Nghé với cầu Mống ở chính giữa, bên dưới là cầu Khánh Hội.

Toàn cảnh khu vực ngã ba sông Sài Gòn - kênh Bến Nghé với cầu Mống ở chính giữa, bên dưới là cầu Khánh Hội.

Cầu Mống năm 1946.

Cầu Mống năm 1946.

Một góc nhìn lạ về cầu Mống năm 1955. Ảnh: Ernst Haas.

Một góc nhìn lạ về cầu Mống năm 1955. Ảnh: Ernst Haas.

Cầu Mống nhìn từ trên không, 1955. Theo thiết kế ban đầu, cầu Mống được dùng cho cả người đi bộ và phương tiện cơ giới. Sau này, cầu chỉ còn dành cho người đi bộ.

Cầu Mống nhìn từ trên không, 1955. Theo thiết kế ban đầu, cầu Mống được dùng cho cả người đi bộ và phương tiện cơ giới. Sau này, cầu chỉ còn dành cho người đi bộ.

Cầu Mống khoảng thập niên 1950. Ảnh: Michael Huet.

Cầu Mống khoảng thập niên 1950. Ảnh: Michael Huet.

Cầu Mống ngày nay.

Cầu Mống ngày nay.

Mời quý độc giả xem clip: Vẻ đẹp kiến trúc TP HCM.

T.B (tổng hợp)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: http://kienthuc.net.vn/kho-tri-thuc/anh-gay-thuong-nho-ve-cau-mong-sai-gon-thuo-so-khai-1342779.html