Ảnh hiếm mới công bố xác tàu Titanic 'ngủ vùi' dưới đại dương

Những bức ảnh chụp xác tàu Titanic chìm ở độ sâu hơn 3.657m bên dưới mặt biển cho thấy con tàu đã bị rỉ sét, hư hại khá nghiêm trọng. Các chuyên gia cảnh báo xác tàu Titanic có nguy cơ biến mất vào năm 2030.

 Xác tàu Titanic là một trong những xác tàu đắm nổi tiếng nhất thế giới. Thảm kịch xảy đến với Titanic đến nay vẫn là chủ đề được công chúng hết sức quan tâm.

Xác tàu Titanic là một trong những xác tàu đắm nổi tiếng nhất thế giới. Thảm kịch xảy đến với Titanic đến nay vẫn là chủ đề được công chúng hết sức quan tâm.

Vào rạng sáng ngày 154/1912, tàu Titanic chìm xuống độ sâu hơn 3.657m ở vùng biển Bắc Đại Tây Dương sau khi đâm vào tảng băng trôi lớn. Khi ấy, con tàu chở hơn 2.200 hành khách và thủy thủ đoàn trên hành trình từ Southampton (Anh) đến New York (Mỹ).

Vào rạng sáng ngày 154/1912, tàu Titanic chìm xuống độ sâu hơn 3.657m ở vùng biển Bắc Đại Tây Dương sau khi đâm vào tảng băng trôi lớn. Khi ấy, con tàu chở hơn 2.200 hành khách và thủy thủ đoàn trên hành trình từ Southampton (Anh) đến New York (Mỹ).

Vụ chìm tàu Titanic đã khiến 1.517 người thiệt mạng và khoảng 700 người may mắn sống sót. Trong nhiều thập kỷ sau đó, các chuyên gia nỗ lực tìm kiếm xác tàu Titanic.

Vụ chìm tàu Titanic đã khiến 1.517 người thiệt mạng và khoảng 700 người may mắn sống sót. Trong nhiều thập kỷ sau đó, các chuyên gia nỗ lực tìm kiếm xác tàu Titanic.

Phải tới ngày 1/9/1985, xác tàu Titanic được một nhóm chuyên gia phát hiện ở độ sâu hơn 3.657m bên dưới mặt biển Bắc Đại Tây Dương. Trong ảnh là một cần trục còn sót lại trên boong của Titanic.

Phải tới ngày 1/9/1985, xác tàu Titanic được một nhóm chuyên gia phát hiện ở độ sâu hơn 3.657m bên dưới mặt biển Bắc Đại Tây Dương. Trong ảnh là một cần trục còn sót lại trên boong của Titanic.

Phần mũi tàu Titanic bị rỉ sét và bị nước biển ăn mòn.

Phần mũi tàu Titanic bị rỉ sét và bị nước biển ăn mòn.

Những cột rusticle do vi khuẩn tạo ra ở mạn trái xác tàu Titanic sau hơn 100 năm "ngủ vùi" dưới nước.

Những cột rusticle do vi khuẩn tạo ra ở mạn trái xác tàu Titanic sau hơn 100 năm "ngủ vùi" dưới nước.

Các vi sinh vật bám đầy vỏ thép của tàu Titanic.

Các vi sinh vật bám đầy vỏ thép của tàu Titanic.

Do xác tàu Titanic nằm giữa dòng hải lưu mạnh và ngâm trong nước biển nhiều năm nên tốc độ phân hủy của tàu tăng lên khi các tầng trên của tàu đổ nát.

Do xác tàu Titanic nằm giữa dòng hải lưu mạnh và ngâm trong nước biển nhiều năm nên tốc độ phân hủy của tàu tăng lên khi các tầng trên của tàu đổ nát.

Theo các chuyên gia, nếu một tầng ở phía trên hư hỏng, nó sẽ sụp đổ lên tầng tiếp theo. Quá trình phá hủy tiếp nối từ tầng này tới tầng khác khiến tàu Titanic có nguy cơ biến mất hoàn toàn vào năm 2030.

Theo các chuyên gia, nếu một tầng ở phía trên hư hỏng, nó sẽ sụp đổ lên tầng tiếp theo. Quá trình phá hủy tiếp nối từ tầng này tới tầng khác khiến tàu Titanic có nguy cơ biến mất hoàn toàn vào năm 2030.

Các chuyên gia lý giải quá trình sụp đổ đã phá hủy một trong những khu vực nổi tiếng nhất của xác tàu Titanic là phòng của thuyền trưởng Edward Smith. Thêm nữa, mạn bên phải của tàu Titanic là khu vực phân hủy gây sốc nhất. Toàn bộ sàn ở phía đó đổ sụp, kéo theo các phòng ngủ lớn, và quá trình phân hủy vẫn tiếp tục diễn ra.

Các chuyên gia lý giải quá trình sụp đổ đã phá hủy một trong những khu vực nổi tiếng nhất của xác tàu Titanic là phòng của thuyền trưởng Edward Smith. Thêm nữa, mạn bên phải của tàu Titanic là khu vực phân hủy gây sốc nhất. Toàn bộ sàn ở phía đó đổ sụp, kéo theo các phòng ngủ lớn, và quá trình phân hủy vẫn tiếp tục diễn ra.

Mời độc giả xem video: Tỷ phú Anh mất tích cùng tàu ngầm thám hiểm xác tàu Titanic.

Tâm Anh (TH)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/kho-tri-thuc/anh-hiem-moi-cong-bo-xac-tau-titanic-ngu-vui-duoi-dai-duong-1868946.html