Áp giá trần nhiên liệu Nga: Châu Âu dập lửa bằng… xăng

Một quan chức Na Uy cho rằng, áp giá trần năng lượng Nga sẽ khiến Moscow ngừng bán dầu sang châu Âu, nguồn cung hạn chế càng làm giá dầu tăng cao hơn.

Tờ báo Mỹ Politico hôm 16/9 viết rằng, cuộc khủng hoảng năng lượng ở châu Âu dưới tác động của cuộc xung đột quân sự Nga-Ukraine đang ngày càng nghiêm trọng, các nước EU đang cố gắng tiết kiệm năng lượng dân dụng, tắt chiếu sáng của các tòa nhà công cộng.

Tờ báo Mỹ Politico hôm 16/9 viết rằng, cuộc khủng hoảng năng lượng ở châu Âu dưới tác động của cuộc xung đột quân sự Nga-Ukraine đang ngày càng nghiêm trọng, các nước EU đang cố gắng tiết kiệm năng lượng dân dụng, tắt chiếu sáng của các tòa nhà công cộng.

Là nước phụ thuộc nhiều nhất vào khí đốt Nga, Đức đã áp dụng luật mới về tiết kiệm năng lượng trên cả nước do các biện pháp tạm thời, chẳng hạn như lệnh cấm chiếu sáng các điểm tham quan. Các địa phương ở Đức cũng đang cố gắng để tìm giải pháp giảm tiêu thụ năng lượng.

Là nước phụ thuộc nhiều nhất vào khí đốt Nga, Đức đã áp dụng luật mới về tiết kiệm năng lượng trên cả nước do các biện pháp tạm thời, chẳng hạn như lệnh cấm chiếu sáng các điểm tham quan. Các địa phương ở Đức cũng đang cố gắng để tìm giải pháp giảm tiêu thụ năng lượng.

Ở Paris - kinh đô ánh sáng không chỉ của Pháp mà còn là cả châu Âu, ánh sáng chỉ còn leo lét. Tháp Eiffel bắt đầu bị tắt điện sớm hơn một giờ so với bình thường. Trong 12 nghìn xã ở Pháp, điện chiếu sáng đường phố đã hoàn toàn bị cắt hoặc tắt một phần vào ban đêm, bài báo của Politico viết.

Ở Paris - kinh đô ánh sáng không chỉ của Pháp mà còn là cả châu Âu, ánh sáng chỉ còn leo lét. Tháp Eiffel bắt đầu bị tắt điện sớm hơn một giờ so với bình thường. Trong 12 nghìn xã ở Pháp, điện chiếu sáng đường phố đã hoàn toàn bị cắt hoặc tắt một phần vào ban đêm, bài báo của Politico viết.

Tờ báo Mỹ mô tả những biện pháp đang được thực hiện vì giá nhiên liệu tăng mạnh do các lệnh trừng phạt chống Moscow, mà phương Tây đã tăng cường áp đặt, sau khi Nga bắt đầu chiến dịch quân sự đặc biệt nhằm “phi quân sự hóa và phi phát xít hóa Ukraine” ngày 24/02.

Tờ báo Mỹ mô tả những biện pháp đang được thực hiện vì giá nhiên liệu tăng mạnh do các lệnh trừng phạt chống Moscow, mà phương Tây đã tăng cường áp đặt, sau khi Nga bắt đầu chiến dịch quân sự đặc biệt nhằm “phi quân sự hóa và phi phát xít hóa Ukraine” ngày 24/02.

Các nước thuộc Liên minh Châu Âu xem xét phương án từ bỏ dầu mỏ và khí đốt của Nga, nhiều quốc gia tuyên bố đóng băng tài sản của Nga và kêu gọi từ bỏ năng lượng Nga. Tất cả những điều này đã trở thành vấn đề đối với Mỹ và EU, khiến giá nhiên liệu và lương thực tăng mạnh.

Các nước thuộc Liên minh Châu Âu xem xét phương án từ bỏ dầu mỏ và khí đốt của Nga, nhiều quốc gia tuyên bố đóng băng tài sản của Nga và kêu gọi từ bỏ năng lượng Nga. Tất cả những điều này đã trở thành vấn đề đối với Mỹ và EU, khiến giá nhiên liệu và lương thực tăng mạnh.

Ngoài ra, các nhà lãnh đạo của các nước G7 (Anh, Đức, Ý, Canada, Mỹ, Pháp và Nhật Bản) tại hội nghị thượng đỉnh vào ngày 26-28 tháng 6 đã xác nhận ý định giảm phụ thuộc vào năng lượng từ Nga và đồng ý bắt đầu hạn chế giá đối với dầu và khí đốt của Nga.

Ngoài ra, các nhà lãnh đạo của các nước G7 (Anh, Đức, Ý, Canada, Mỹ, Pháp và Nhật Bản) tại hội nghị thượng đỉnh vào ngày 26-28 tháng 6 đã xác nhận ý định giảm phụ thuộc vào năng lượng từ Nga và đồng ý bắt đầu hạn chế giá đối với dầu và khí đốt của Nga.

Vào tháng 9, họ đã xác nhận ý định giới hạn giá dầu trong khuôn khổ mở rộng lệnh trừng phạt nhưng mức giá biên đối với dầu của Nga vẫn chưa được phê duyệt, nhưng vào đầu tháng 6, đã có đề xuất đặt giới hạn ở mức một nửa mức giá hiện tại.

Vào tháng 9, họ đã xác nhận ý định giới hạn giá dầu trong khuôn khổ mở rộng lệnh trừng phạt nhưng mức giá biên đối với dầu của Nga vẫn chưa được phê duyệt, nhưng vào đầu tháng 6, đã có đề xuất đặt giới hạn ở mức một nửa mức giá hiện tại.

Theo hãng tin Mỹ Bloomberg, con số 40-60 USD đang được thảo luận, nhưng vẫn chưa thống nhất. Theo kế hoạch, giới hạn giá sẽ được đưa ra vào ngày 5/12/2022 đối với dầu và vào ngày 5/2/2023 đối với các sản phẩm dầu.

Theo hãng tin Mỹ Bloomberg, con số 40-60 USD đang được thảo luận, nhưng vẫn chưa thống nhất. Theo kế hoạch, giới hạn giá sẽ được đưa ra vào ngày 5/12/2022 đối với dầu và vào ngày 5/2/2023 đối với các sản phẩm dầu.

Trong bối cảnh đó, Thứ trưởng Thường trực Bộ Dầu mỏ và Năng lượng Na Uy Andreas Eriksen tin rằng, chính “sáng kiến tồi tệ” về giới hạn giá khí đốt có thể làm trầm trọng thêm cuộc khủng hoảng năng lượng ở châu Âu.

Trong bối cảnh đó, Thứ trưởng Thường trực Bộ Dầu mỏ và Năng lượng Na Uy Andreas Eriksen tin rằng, chính “sáng kiến tồi tệ” về giới hạn giá khí đốt có thể làm trầm trọng thêm cuộc khủng hoảng năng lượng ở châu Âu.

Theo ông, vấn đề chính của châu Âu lúc này là thiếu nguồn năng lượng, hạn chế về giá không giải quyết được vấn đề. Ngược lại, nó có thể làm trầm trọng thêm cuộc khủng hoảng, dẫn đến nhu cầu trên thị trường tăng cao, trong khi vẫn chưa chưa có các biện pháp phân bổ hợp lý.

Theo ông, vấn đề chính của châu Âu lúc này là thiếu nguồn năng lượng, hạn chế về giá không giải quyết được vấn đề. Ngược lại, nó có thể làm trầm trọng thêm cuộc khủng hoảng, dẫn đến nhu cầu trên thị trường tăng cao, trong khi vẫn chưa chưa có các biện pháp phân bổ hợp lý.

Ông Eriksen cho biết trong cuộc phỏng vấn với CNN rằng, Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố rằng Nga sẽ không cung cấp bất cứ thứ gì ra nước ngoài nếu điều này đi ngược lại với lợi ích của chính đất nước. Đây không phải là những lời nói suông.

Ông Eriksen cho biết trong cuộc phỏng vấn với CNN rằng, Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố rằng Nga sẽ không cung cấp bất cứ thứ gì ra nước ngoài nếu điều này đi ngược lại với lợi ích của chính đất nước. Đây không phải là những lời nói suông.

Các đại diện của Moscow đã cảnh báo đáp trả rằng, các quốc gia sẽ áp dụng giới hạn sẽ không thể mua dầu của Nga. Nếu nguồn cung càng hạn chế, giá dầu trên thị trường sẽ càng tăng cao và việc áp đặt trần cho giá nhiên liệu Nga vừa hoàn toàn vô nghĩa, vừa gây hại thêm cho châu Âu.

Các đại diện của Moscow đã cảnh báo đáp trả rằng, các quốc gia sẽ áp dụng giới hạn sẽ không thể mua dầu của Nga. Nếu nguồn cung càng hạn chế, giá dầu trên thị trường sẽ càng tăng cao và việc áp đặt trần cho giá nhiên liệu Nga vừa hoàn toàn vô nghĩa, vừa gây hại thêm cho châu Âu.

Toàn Thắng

Nguồn ANTĐ: https://anninhthudo.vn/ap-gia-tran-nhien-lieu-nga-chau-au-dap-lua-bang-xang-post517146.antd