Bằng chứng những vụ chiến tranh hạt nhân xuất hiện từ thời cổ đại

Ngày 16 tháng 7 năm 1945 là ngày đầu tiên có một vụ nổ hạt nhân xảy ra trên thế giới. Tuy nhiên những bằng chứng khảo cổ tìm thấy lại không phải vậy.

Khi xem xét lịch sử và các tư liệu cổ đại của nhiều nền văn minh khác nhau trên thế giới, chúng ta có thể nhận thấy một lượng lớn thông tin đề cập đến các vị Thần – hạ xuống từ bầu trời – mang đến Trái Đất các vũ khí hùng mạnh, khác với bất cứ thứ gì người cổ đại từng trông thấy.

Khi xem xét lịch sử và các tư liệu cổ đại của nhiều nền văn minh khác nhau trên thế giới, chúng ta có thể nhận thấy một lượng lớn thông tin đề cập đến các vị Thần – hạ xuống từ bầu trời – mang đến Trái Đất các vũ khí hùng mạnh, khác với bất cứ thứ gì người cổ đại từng trông thấy.

Sử thi Mahabharata từng đề cập đến con người triển khai "một đường đạn mang tất cả sức mạnh của vũ trụ", quả đạn này tạo ra một đám khói, lửa, nóng và "sáng như hàng vạn mặt trời" bằng cách sử dụng cỗ mày biết bay được gọi là Vimana.

Sử thi Mahabharata từng đề cập đến con người triển khai "một đường đạn mang tất cả sức mạnh của vũ trụ", quả đạn này tạo ra một đám khói, lửa, nóng và "sáng như hàng vạn mặt trời" bằng cách sử dụng cỗ mày biết bay được gọi là Vimana.

Trái Đất rung chuyển và những mũi tên lửa liên tục dội xuống. Cái nóng như thiêu như đốt đã giết chết cả động vật và con người. Nước sôi lên, giết chết tất cả các dạng sinh vật sống dưới nước. Ngay sau đó, tóc và móng tay bắt đầu rụng, thức ăn bị nhiễm độc và đồ gốm bị nứt vỡ vô cớ.

Trái Đất rung chuyển và những mũi tên lửa liên tục dội xuống. Cái nóng như thiêu như đốt đã giết chết cả động vật và con người. Nước sôi lên, giết chết tất cả các dạng sinh vật sống dưới nước. Ngay sau đó, tóc và móng tay bắt đầu rụng, thức ăn bị nhiễm độc và đồ gốm bị nứt vỡ vô cớ.

Những con chim mất phương hướng và lượn vòng không ngừng, chúng chuyển dần sang màu trắng và chết. Mahabharata được coi là thần thoại, nhưng người ta sẽ tự hỏi làm thế nào người ta có thể mô tả các chi tiết của một vụ nổ hạt nhân mà không cần chứng kiến tận mắt.

Những con chim mất phương hướng và lượn vòng không ngừng, chúng chuyển dần sang màu trắng và chết. Mahabharata được coi là thần thoại, nhưng người ta sẽ tự hỏi làm thế nào người ta có thể mô tả các chi tiết của một vụ nổ hạt nhân mà không cần chứng kiến tận mắt.

Theo nhiều ghi chép cổ xưa, Atlantis là một nền văn minh sở hữu công nghệ tiên tiến. Họ cũng có những cỗ máy bay được gọi là vailxi và họ cũng có những vũ khí hủy diệt hàng loạt đáng sợ. Đây phần lớn là những chi tiết được đề cập trong một tác phẩm do Plato tuyên truyền.

Theo nhiều ghi chép cổ xưa, Atlantis là một nền văn minh sở hữu công nghệ tiên tiến. Họ cũng có những cỗ máy bay được gọi là vailxi và họ cũng có những vũ khí hủy diệt hàng loạt đáng sợ. Đây phần lớn là những chi tiết được đề cập trong một tác phẩm do Plato tuyên truyền.

Truyền thuyết về Atlantis đề cập đến việc cả một lục địa chìm xuống đáy đại dương trong một trận đại hồng thủy dường như lại có nhiều khả năng là hậu quả của chiến tranh hạt nhân.

Truyền thuyết về Atlantis đề cập đến việc cả một lục địa chìm xuống đáy đại dương trong một trận đại hồng thủy dường như lại có nhiều khả năng là hậu quả của chiến tranh hạt nhân.

Năm 1952, khi đang tiến hành các cuộc khai quật ở Israel, các nhà khảo cổ học đã phát hiện được một lớp kính (hay thủy tinh) nóng chảy màu xanh lục. Lớp kính này có độ dày khoảng 6 mm và bao phủ một khu vực rộng khoảng vài chục mét.

Năm 1952, khi đang tiến hành các cuộc khai quật ở Israel, các nhà khảo cổ học đã phát hiện được một lớp kính (hay thủy tinh) nóng chảy màu xanh lục. Lớp kính này có độ dày khoảng 6 mm và bao phủ một khu vực rộng khoảng vài chục mét.

Lớp kính này được cấu tạo từ cát thạch anh (cát silica) nóng chảy biến màu xanh lục, trông giống các lớp cát hóa kính (cát được nung nóng đến một nhiệt độ nhất định để luyện thành thủy tinh) còn sót lại sau các vụ thử nghiệm bom hạt nhân tại Nevada (Mỹ) vào những năm 1950.

Lớp kính này được cấu tạo từ cát thạch anh (cát silica) nóng chảy biến màu xanh lục, trông giống các lớp cát hóa kính (cát được nung nóng đến một nhiệt độ nhất định để luyện thành thủy tinh) còn sót lại sau các vụ thử nghiệm bom hạt nhân tại Nevada (Mỹ) vào những năm 1950.

Vào năm 1932, Patrick Clayton đã phát hiện ra những mảnh thủy tinh khổng lồ, màu vàng lục trong cát của sa mạc Sahara. Các nhà khoa học nhận thấy, những mảnh thủy tinh ở địa điểm thử bom nguyên tử ở New Mexico tương tự như những mảnh thủy tinh mà Clayton đã thấy trên sa mạc, mặc dù nhỏ hơn nhiều.

Vào năm 1932, Patrick Clayton đã phát hiện ra những mảnh thủy tinh khổng lồ, màu vàng lục trong cát của sa mạc Sahara. Các nhà khoa học nhận thấy, những mảnh thủy tinh ở địa điểm thử bom nguyên tử ở New Mexico tương tự như những mảnh thủy tinh mà Clayton đã thấy trên sa mạc, mặc dù nhỏ hơn nhiều.

Và theo những tính toán khoa học, để tạo ra thủy tinh sa mạc có kích thước bằng những mảnh mà Clayton tìm thấy, thì vụ nổ phải mạnh gấp 10.000 lần vụ nổ ở New Mexico.

Và theo những tính toán khoa học, để tạo ra thủy tinh sa mạc có kích thước bằng những mảnh mà Clayton tìm thấy, thì vụ nổ phải mạnh gấp 10.000 lần vụ nổ ở New Mexico.

Tuy nhiên, sau đó một lời giải thích rất hợp lý đã được đưa ra: những mảnh thủy tinh này đã được hình thành do các tác động của tiểu hành tinh/ sao chổi/ thiên thạch khổng lồ. Những tác động này chắc chắn sẽ phù hợp với các định luật vật lý, và chúng dễ dàng tạo ra lượng nhiệt khổng lồ cần thiết để nung chảy các tinh thể silicon.

Tuy nhiên, sau đó một lời giải thích rất hợp lý đã được đưa ra: những mảnh thủy tinh này đã được hình thành do các tác động của tiểu hành tinh/ sao chổi/ thiên thạch khổng lồ. Những tác động này chắc chắn sẽ phù hợp với các định luật vật lý, và chúng dễ dàng tạo ra lượng nhiệt khổng lồ cần thiết để nung chảy các tinh thể silicon.

Nhưng một tác động lớn như vậy cũng sẽ để lại một miệng hố lớn đáng kể, và trên thực tế, trong quá trình khám phá, giới khoa học không hề tìm thấy bất kỳ miệng hố lớn nào được hình thành do va chạm trong sa mạc.

Nhưng một tác động lớn như vậy cũng sẽ để lại một miệng hố lớn đáng kể, và trên thực tế, trong quá trình khám phá, giới khoa học không hề tìm thấy bất kỳ miệng hố lớn nào được hình thành do va chạm trong sa mạc.

Mời các bạn xem video: Ai Cập phát hiện thêm kho báu cổ đại với hơn 100 quan tài chứa xác ướp 2.500 năm. Nguồn: VTV

Thùy Dung (T.H)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/bang-chung-nhung-vu-chien-tranh-hat-nhan-xuat-hien-tu-thoi-co-dai-1651526.html