Bật mí bất ngờ về việc xây dựng Đấu trường La Mã ở Italy

Đấu trường La Mã ở Italy là kỳ quan kiến trúc của nhân loại được xây dựng dưới thời của 3 hoàng đế La Mã. Quá trình xây dựng công trình này giúp nó trường tồn với thời gian được các chuyên gia giải mã.

 Đấu trường La Mã ở Italy còn được biết đến với tên gọi Colosseum. Đây là một địa điểm du lịch nổi tiếng mà nhiều du khách ghé thăm khi tới Rome.

Đấu trường La Mã ở Italy còn được biết đến với tên gọi Colosseum. Đây là một địa điểm du lịch nổi tiếng mà nhiều du khách ghé thăm khi tới Rome.

Theo các ghi chép lịch sử, đấu trường La Mã được xây dựng dưới thời của 3 hoàng đế La Mã là Vespasian, Titus và Domitian. Công trình khổng lồ được hoàn thành sau 5 năm (từ năm 75 - 80 sau Công nguyên).

Theo các ghi chép lịch sử, đấu trường La Mã được xây dựng dưới thời của 3 hoàng đế La Mã là Vespasian, Titus và Domitian. Công trình khổng lồ được hoàn thành sau 5 năm (từ năm 75 - 80 sau Công nguyên).

Để hoàn thành đấu trường La Mã, các công nhân đào và vận chuyển khoảng 30.000 tấn đất đá ra khỏi vị trí xây dựng.

Để hoàn thành đấu trường La Mã, các công nhân đào và vận chuyển khoảng 30.000 tấn đất đá ra khỏi vị trí xây dựng.

Các công nhân sử dụng khoảng 100.000 m3 đá hoa cương để xây dựng đấu trường La Mã.

Các công nhân sử dụng khoảng 100.000 m3 đá hoa cương để xây dựng đấu trường La Mã.

Để công trình đồ sộ này kiên cố, kiến trúc sư La Mã sử dụng hơn 25 nghìn m3 vữa và sỏi trộn thành bê tông. Họ sử dụng loại bê tông này để thi công các phần trong đấu trường.

Để công trình đồ sộ này kiên cố, kiến trúc sư La Mã sử dụng hơn 25 nghìn m3 vữa và sỏi trộn thành bê tông. Họ sử dụng loại bê tông này để thi công các phần trong đấu trường.

Thêm nữa, lực lượng thi công đấu trường La Mã đều là những kiến trúc sư, công nhân có tay nghề cao.

Thêm nữa, lực lượng thi công đấu trường La Mã đều là những kiến trúc sư, công nhân có tay nghề cao.

Nhờ những điều này, đấu trường La Mã hoàn thành sau 5 năm với hình bầu dục khổng lồ.

Nhờ những điều này, đấu trường La Mã hoàn thành sau 5 năm với hình bầu dục khổng lồ.

Với chiều cao 48m, dài 189m và rộng 156m, đấu trường La Mã có sức chứa 50.000 người. Về sau, công trình được mở rộng và sức chứa tăng lên 80.000 người.

Với chiều cao 48m, dài 189m và rộng 156m, đấu trường La Mã có sức chứa 50.000 người. Về sau, công trình được mở rộng và sức chứa tăng lên 80.000 người.

Kể từ khi hoàn thành, đấu trường La Mã trở thành nơi tổ chức nhiều hoạt động vui chơi, giải trí, lễ hội của người dân.

Kể từ khi hoàn thành, đấu trường La Mã trở thành nơi tổ chức nhiều hoạt động vui chơi, giải trí, lễ hội của người dân.

Trải qua nhiều biến cố thăng trầm của lịch sử cũng như các tác động của thiên nhiên và con người, đấu trường La Mã bị hư hại nhiều phần. Hiện công trình này chỉ còn khoảng 1/3 cấu trúc ban đầu. Dù vậy, đây vẫn là một trong những kiệt tác kiến trúc của đế chế La Mã trường tồn với thời gian.

Trải qua nhiều biến cố thăng trầm của lịch sử cũng như các tác động của thiên nhiên và con người, đấu trường La Mã bị hư hại nhiều phần. Hiện công trình này chỉ còn khoảng 1/3 cấu trúc ban đầu. Dù vậy, đây vẫn là một trong những kiệt tác kiến trúc của đế chế La Mã trường tồn với thời gian.

Mời độc giả xem video: Phong cách đeo khẩu trang trong mùa nắng nóng tại Italy. Nguồn: VTV24.

Tâm Anh (theo LV)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/di-san/bat-mi-bat-ngo-ve-viec-xay-dung-dau-truong-la-ma-o-italy-1545203.html