Bất ngờ loài cá có ngoại hình 'nhạy cảm': Hóa ra là đặc sản!

Một người thợ lặn ở Australia đã tìm thấy một sinh vật trông giống bộ phận sinh dục nam dưới đáy biển. Loài cá có ngoại hình 'nhạy cảm' này hóa ra là loại đặc sản khiến không ít thực khách bỏ chạy.

Trên thực tế, đây là cá dương vật thuộc giống Priapulida, loài cá khá cổ xưa, có niên đại khoảng 500 triệu năm; hình dạng chiều dài của nó thay đổi từ 8 cm đến 40 cm, và đầu của nó có hình dạng rất giống với dương vật của đàn ông.

Trên thực tế, đây là cá dương vật thuộc giống Priapulida, loài cá khá cổ xưa, có niên đại khoảng 500 triệu năm; hình dạng chiều dài của nó thay đổi từ 8 cm đến 40 cm, và đầu của nó có hình dạng rất giống với dương vật của đàn ông.

Có thể nó thường ăn các loại giun nhỏi dưới biển, sống chủ yếu ở bãi biển và các vùng san hô ven cát, hiện có hơn 20 loài khác nhau.

Có thể nó thường ăn các loại giun nhỏi dưới biển, sống chủ yếu ở bãi biển và các vùng san hô ven cát, hiện có hơn 20 loài khác nhau.

Với vẻ bề ngoài đặc biệt, khiến nhiều người liên tưởng tới bộ phận nhạy cảm của nam giới, nhiều du khách đã đỏ mặt khi lần đầu thưởng thức loại đặc sản từ món cá dương vật.

Với vẻ bề ngoài đặc biệt, khiến nhiều người liên tưởng tới bộ phận nhạy cảm của nam giới, nhiều du khách đã đỏ mặt khi lần đầu thưởng thức loại đặc sản từ món cá dương vật.

Cá dương vật vốn là loại đặc sản ở Nhật Bản, Trung Quốc, đặc biệt là Hàn Quốc. Tại "xứ sở củ sâm", chúng được gọi là Gaebul.

Cá dương vật vốn là loại đặc sản ở Nhật Bản, Trung Quốc, đặc biệt là Hàn Quốc. Tại "xứ sở củ sâm", chúng được gọi là Gaebul.

Thực khách tới đây có thể thưởng thức món cá ăn sống dùng kèm với sốt chogochujang và kim chi. Nếu không muốn ăn sống, người ta sẽ thái miếng rồi ướp chúng với muối, tiêu, dầu mè và nướng thơm.

Thực khách tới đây có thể thưởng thức món cá ăn sống dùng kèm với sốt chogochujang và kim chi. Nếu không muốn ăn sống, người ta sẽ thái miếng rồi ướp chúng với muối, tiêu, dầu mè và nướng thơm.

Gaebul vốn là loài giun thìa biển. Nó có vẻ ngoài đặc biệt khiến nhiều người liên tưởng tới bộ phận nhạy cảm của nam giới, khiến nhiều thực khách “ngượng chín mặt” khi lần đầu thưởng thức. Đây là loài đặc sản sống tập trung ở vùng biển Hàn Quốc, Nhật Bản hay phía bắc Trung Quốc.

Gaebul vốn là loài giun thìa biển. Nó có vẻ ngoài đặc biệt khiến nhiều người liên tưởng tới bộ phận nhạy cảm của nam giới, khiến nhiều thực khách “ngượng chín mặt” khi lần đầu thưởng thức. Đây là loài đặc sản sống tập trung ở vùng biển Hàn Quốc, Nhật Bản hay phía bắc Trung Quốc.

Chúng sống trong bùn, đầm lầy, ăn cá, cua nhỏ hay các sinh vật phù du, được bao phủ bên ngoài là lớp nhớt nhầy nhụa. Để chế biến cá dương vật đúng vị nhất, người Hàn sẽ rửa bằng nước biển, tạo nên vị ngọt tự nhiên.

Chúng sống trong bùn, đầm lầy, ăn cá, cua nhỏ hay các sinh vật phù du, được bao phủ bên ngoài là lớp nhớt nhầy nhụa. Để chế biến cá dương vật đúng vị nhất, người Hàn sẽ rửa bằng nước biển, tạo nên vị ngọt tự nhiên.

Ở Hàn Quốc, cá dương vật có quanh năm, nhưng mùa thu hoạch thường là tháng 3 tới tháng 10. Do nhu cầu loại cá này rất cao nên thực khách sẽ luôn được thưởng thức tươi sống, chứ không bao giờ phải ăn cá đông lạnh.

Ở Hàn Quốc, cá dương vật có quanh năm, nhưng mùa thu hoạch thường là tháng 3 tới tháng 10. Do nhu cầu loại cá này rất cao nên thực khách sẽ luôn được thưởng thức tươi sống, chứ không bao giờ phải ăn cá đông lạnh.

Trong khi đó, trong ẩm thực Trung Hoa, cá dương vật thường được chế biến để xào với rau.

Trong khi đó, trong ẩm thực Trung Hoa, cá dương vật thường được chế biến để xào với rau.

Đồng thời, loài cá này còn là một thành phần quan trọng trong ẩm thực Sơn Đông.

Đồng thời, loài cá này còn là một thành phần quan trọng trong ẩm thực Sơn Đông.

Lê Trang (theo The Sun)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/bat-ngo-loai-ca-co-ngoai-hinh-nhay-cam-hoa-ra-la-dac-san-1719521.html