Bí ẩn quái thú Gevaudan gieo rắc nỗi ám ảnh khắp nước Pháp

Con quái thú hoành hành suốt 3 năm trời, tàn sát tới cả trăm người. Miền Nam nước Pháp khi đó bao phủ bởi một màu tang tóc và tiếng khóc của người dân vùng Gevaudan.

Mọi sự bắt đầu từ khi có ngày càng nhiều các trường hợp mất tích bí ẩn và sau đó được tìm với thấy thi thể không nguyên vẹn. Đồng thời, có những tin đồn về việc nhìn thấy những hình bóng đen bí ẩn hoặc cặp mắt sáng trong đêm, gây sợ hãi và ám ảnh khắp khu vực lớn.

Mọi sự bắt đầu từ khi có ngày càng nhiều các trường hợp mất tích bí ẩn và sau đó được tìm với thấy thi thể không nguyên vẹn. Đồng thời, có những tin đồn về việc nhìn thấy những hình bóng đen bí ẩn hoặc cặp mắt sáng trong đêm, gây sợ hãi và ám ảnh khắp khu vực lớn.

Các ghi chép về khu vực này ghi nhận rằng trong giai đoạn từ năm 1764 đến 1767, đã xảy ra nhiều vụ tấn công đẫm máu, khiến ít nhất 200 trẻ em, thanh niên và phụ nữ mất mạng.

Các ghi chép về khu vực này ghi nhận rằng trong giai đoạn từ năm 1764 đến 1767, đã xảy ra nhiều vụ tấn công đẫm máu, khiến ít nhất 200 trẻ em, thanh niên và phụ nữ mất mạng.

Các con quái thú ăn thịt trong những ghi chép có hình dáng giống chó sói nhưng to lớn như con nghé và cực kỳ mạnh mẽ... chúng cũng thông minh, tinh quái trong săn mồi, biết tránh bẫy và đặc biệt không sợ vũ khí như cung tên hay súng đạn.

Các con quái thú ăn thịt trong những ghi chép có hình dáng giống chó sói nhưng to lớn như con nghé và cực kỳ mạnh mẽ... chúng cũng thông minh, tinh quái trong săn mồi, biết tránh bẫy và đặc biệt không sợ vũ khí như cung tên hay súng đạn.

Mọi nỗ lực để phòng thủ và tiêu diệt quái thú đều thất bại, những thợ săn đều mất tích hoặc trở về với thương tích nghiêm trọng, khiến sự sợ hãi leo thang. Một số người dân không còn coi chúng là sói hay động vật hoang dã nữa, mà coi chúng như hiện thân của ác quỷ trong thế giới nhân gian.

Mọi nỗ lực để phòng thủ và tiêu diệt quái thú đều thất bại, những thợ săn đều mất tích hoặc trở về với thương tích nghiêm trọng, khiến sự sợ hãi leo thang. Một số người dân không còn coi chúng là sói hay động vật hoang dã nữa, mà coi chúng như hiện thân của ác quỷ trong thế giới nhân gian.

Nhiều nhà sử học sau này cũng đồng ý với quan điểm này. Họ cho rằng thế kỷ 18 là thời kỳ trước Cách mạng Pháp (1789) - thời kỳ đất nước suy tàn với vua chúa thiếu đạo đức, chiến tranh liên miên và nhân dân đối diện với đói khổ, nên có thể bị tai ương ác độc tấn công.

Nhiều nhà sử học sau này cũng đồng ý với quan điểm này. Họ cho rằng thế kỷ 18 là thời kỳ trước Cách mạng Pháp (1789) - thời kỳ đất nước suy tàn với vua chúa thiếu đạo đức, chiến tranh liên miên và nhân dân đối diện với đói khổ, nên có thể bị tai ương ác độc tấn công.

Một giả thuyết khác do các nhà sử học hiện đại đưa ra quái thú Gevaudan là kết quả của sự lai tạo giữa sói hoang và chó nhà, nhưng ý kiến này đã bị phản đối vì nhiều lý do.

Một giả thuyết khác do các nhà sử học hiện đại đưa ra quái thú Gevaudan là kết quả của sự lai tạo giữa sói hoang và chó nhà, nhưng ý kiến này đã bị phản đối vì nhiều lý do.

Bên cạnh kích thước lớn hơn nhiều lần so với chó sói, theo một nghiên cứu của John D. C. Linnell về các vụ tấn công của chó sói từ thế kỷ 18 đến thế kỷ 20, tỷ lệ người bị tấn công bởi "quái thú" thường cao hơn so với chó sói, đặc biệt là người trưởng thành. Tỷ lệ tấn công trẻ em chỉ bằng 1/3 so với chó sói.

Bên cạnh kích thước lớn hơn nhiều lần so với chó sói, theo một nghiên cứu của John D. C. Linnell về các vụ tấn công của chó sói từ thế kỷ 18 đến thế kỷ 20, tỷ lệ người bị tấn công bởi "quái thú" thường cao hơn so với chó sói, đặc biệt là người trưởng thành. Tỷ lệ tấn công trẻ em chỉ bằng 1/3 so với chó sói.

Điều này đáng ngạc nhiên vì các con thú săn mồi nhỏ như chó sói thường ưu tiên tấn công những con mồi nhỏ yếu hơn để đảm bảo sự thành công.

Điều này đáng ngạc nhiên vì các con thú săn mồi nhỏ như chó sói thường ưu tiên tấn công những con mồi nhỏ yếu hơn để đảm bảo sự thành công.

Việc "quái thú" chọn những con mồi lớn tuổi, có sức mạnh, trí tuệ và nhanh nhẹn cho thấy chúng không có cách ăn mòn giống chó sói và có kích thước lớn hơn, ít nhất là như mô tả trong các ghi chép.

Việc "quái thú" chọn những con mồi lớn tuổi, có sức mạnh, trí tuệ và nhanh nhẹn cho thấy chúng không có cách ăn mòn giống chó sói và có kích thước lớn hơn, ít nhất là như mô tả trong các ghi chép.

Vào năm 1764, chính phủ Pháp đã triển khai một lực lượng quân đội lớn với vũ khí đến Gevaudan để truy quét và tiêu diệt hàng trăm con sói, nhưng vụ tấn công và mất tích vẫn không ngừng. Trong một trận đánh, một con "quái thú" thậm chí nhảy ra từ bụi cây, đứng trên hai chân sau và đe dọa lính. Mặc dù một số súng đã nổ nhưng nó đã biến mất.

Vào năm 1764, chính phủ Pháp đã triển khai một lực lượng quân đội lớn với vũ khí đến Gevaudan để truy quét và tiêu diệt hàng trăm con sói, nhưng vụ tấn công và mất tích vẫn không ngừng. Trong một trận đánh, một con "quái thú" thậm chí nhảy ra từ bụi cây, đứng trên hai chân sau và đe dọa lính. Mặc dù một số súng đã nổ nhưng nó đã biến mất.

Cho đến tháng 9 năm 1765, một trung úy được cho là đã giải quyết mối nguy hiểm này. Tuy nhiên, các vụ tấn công tiếp tục xảy ra cho đến tháng 3 năm 1767, khi có tới 15 người bị tấn công và giết hại.

Cho đến tháng 9 năm 1765, một trung úy được cho là đã giải quyết mối nguy hiểm này. Tuy nhiên, các vụ tấn công tiếp tục xảy ra cho đến tháng 3 năm 1767, khi có tới 15 người bị tấn công và giết hại.

Ngay cả Martin Denneval, một tay săn chó sói nổi tiếng thời đó, cũng không thể đối phó với chúng và tuyên bố: "Chúng không phải là sói, mà là những con thú kỳ quái, hung dữ và rất khôn ngoan!". Cho đến năm 1768, tình hình mới dần yên bình sau khi những con "quái thú" biến mất khi người ta rải rác các mồi chứa chất độc ở những vị trí nghi ngờ.

Ngay cả Martin Denneval, một tay săn chó sói nổi tiếng thời đó, cũng không thể đối phó với chúng và tuyên bố: "Chúng không phải là sói, mà là những con thú kỳ quái, hung dữ và rất khôn ngoan!". Cho đến năm 1768, tình hình mới dần yên bình sau khi những con "quái thú" biến mất khi người ta rải rác các mồi chứa chất độc ở những vị trí nghi ngờ.

Cho đến ngày nay, chưa ai có thể khẳng định chắc chắn nguồn gốc và loài của những "quái thú" đó. Mặc dù nhiều giả thuyết đã được đưa ra nhưng vẫn còn nhiều điểm mơ hồ. Điều duy nhất có thể chắc chắn là ở vùng Gevaudan miền Nam nước Pháp, trong thời gian từ năm 1764 đến năm 1767, đã xuất hiện một "thế lực" đáng sợ cướp đi sinh mạng của gần 200 người vô tội. jghlạ;a

Cho đến ngày nay, chưa ai có thể khẳng định chắc chắn nguồn gốc và loài của những "quái thú" đó. Mặc dù nhiều giả thuyết đã được đưa ra nhưng vẫn còn nhiều điểm mơ hồ. Điều duy nhất có thể chắc chắn là ở vùng Gevaudan miền Nam nước Pháp, trong thời gian từ năm 1764 đến năm 1767, đã xuất hiện một "thế lực" đáng sợ cướp đi sinh mạng của gần 200 người vô tội. jghlạ;a

Mời quý độc giả xem video: Ngắm những bộ ria độc dị và hài hước nhất vương quốc động vật. Nguồn: Kienthucnet.

Lê Trang (TH)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/bi-an-quai-thu-gevaudan-gieo-rac-noi-am-anh-khap-nuoc-phap-1860742.html