Bị chê quá nhiều, Trung Quốc lớn tiếng tuyên bố J-16 'ăn đứt' Su-30

Mặc dù J-16 là bản sao của Su-27 Nga, nhưng Trung Quốc vẫn tự tin cho rằng J-16 'của nhà trồng được' mạnh hơn cả Su-30 hiện đại nhất của Nga hiện nay.

Trung Quốc đang dần tự khẳng định trình độ khoa học quân sự của mình và chứng tỏ khả năng rời xa việc sao chép thiết bị quân sự của Nga, phát triển vũ khí của riêng mình. Tuy nhiên, hầu hết các máy bay chiến đấu của Trung Quốc vẫn là bản sao của máy bay Liên Xô và Nga.

Trung Quốc đang dần tự khẳng định trình độ khoa học quân sự của mình và chứng tỏ khả năng rời xa việc sao chép thiết bị quân sự của Nga, phát triển vũ khí của riêng mình. Tuy nhiên, hầu hết các máy bay chiến đấu của Trung Quốc vẫn là bản sao của máy bay Liên Xô và Nga.

Và một bản sao như mọi người thường cho rằng luôn tệ hơn bản gốc. Mặc dù vậy, Bắc Kinh tuyên bố rằng tiêm kích đa năng J-16 của Trung Quốc, dựa trên thiết kế của Su-27 Flanker Liên Xô, nhưng có sức mạnh vượt trội hơn đáng kể so với Su-30 hiện nay của Nga.

Và một bản sao như mọi người thường cho rằng luôn tệ hơn bản gốc. Mặc dù vậy, Bắc Kinh tuyên bố rằng tiêm kích đa năng J-16 của Trung Quốc, dựa trên thiết kế của Su-27 Flanker Liên Xô, nhưng có sức mạnh vượt trội hơn đáng kể so với Su-30 hiện nay của Nga.

Trong một cuộ phỏng vấn, huấn luyện viên phi công Vương Xuân của Lực lượng Không quân, thuộc Bộ tư lệnh phía Bắc quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc, hăng hái nói về những ưu điểm bất ngờ của máy bay chiến đấu J-16 Trung Quốc.

Trong một cuộ phỏng vấn, huấn luyện viên phi công Vương Xuân của Lực lượng Không quân, thuộc Bộ tư lệnh phía Bắc quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc, hăng hái nói về những ưu điểm bất ngờ của máy bay chiến đấu J-16 Trung Quốc.

Theo phi công Vương Xuân, người đã lái nhiều loại máy bay chiến đấu khác nhau, bao gồm cả máy bay chiến đấu của Nga, anh cho rằng J-16 không có sai sót và vũ khí của máy bay này là rất hoàn hảo. Mặc dù nếu nhìn bề ngoài bề ngoài gần như không thể phân biệt được J-16 với Su-30 của Nga, nhưng bên trong có rất nhiều điểm khác biệt.

Theo phi công Vương Xuân, người đã lái nhiều loại máy bay chiến đấu khác nhau, bao gồm cả máy bay chiến đấu của Nga, anh cho rằng J-16 không có sai sót và vũ khí của máy bay này là rất hoàn hảo. Mặc dù nếu nhìn bề ngoài bề ngoài gần như không thể phân biệt được J-16 với Su-30 của Nga, nhưng bên trong có rất nhiều điểm khác biệt.

Về khả năng hoạt động, J-16 vượt trội so với tất cả các loại máy bay mà phi công này từng bay. Còn bàn về khả năng xử lý, J-16 là một máy bay thuộc thế hệ 3++ (theo cách tính của Trung Quốc). Nó thực hiện các giải pháp mang tính cách mạng, trong hệ thống điều khiển hỏa lực và radar so với các mẫu trước đó.

Về khả năng hoạt động, J-16 vượt trội so với tất cả các loại máy bay mà phi công này từng bay. Còn bàn về khả năng xử lý, J-16 là một máy bay thuộc thế hệ 3++ (theo cách tính của Trung Quốc). Nó thực hiện các giải pháp mang tính cách mạng, trong hệ thống điều khiển hỏa lực và radar so với các mẫu trước đó.

Vương Xuân nhấn mạnh thêm rằng chiến đấu cơ J-16 đã đi trước Su-30 cả một thế hệ. Các báo cáo chỉ ra rằng máy bay chiến đấu đa năng Shenyang J-16 mà Trung Quốc giới thiệu vào năm 2014, đang thu hút được sự quan tâm của quân đội Trung Quốc và việc sản xuất nó hiện đã được nước này đẩy mạnh.

Vương Xuân nhấn mạnh thêm rằng chiến đấu cơ J-16 đã đi trước Su-30 cả một thế hệ. Các báo cáo chỉ ra rằng máy bay chiến đấu đa năng Shenyang J-16 mà Trung Quốc giới thiệu vào năm 2014, đang thu hút được sự quan tâm của quân đội Trung Quốc và việc sản xuất nó hiện đã được nước này đẩy mạnh.

Trong khi các chuyên gia quân sự Ấn Độ, luôn đánh giá thấp các sản phẩm sao chép từ tiêm kích Su-27 Flanker của Trung Quốc và các bản sao của chúng, chẳng hạn như tiêm kích J-11.

Trong khi các chuyên gia quân sự Ấn Độ, luôn đánh giá thấp các sản phẩm sao chép từ tiêm kích Su-27 Flanker của Trung Quốc và các bản sao của chúng, chẳng hạn như tiêm kích J-11.

Tuy nhiên Trung Quốc cũng đã có những bước phát triển nhất định, J-16 được trang bị radar AESA đa chế độ hiện đại, máy bay được chế tạo cho cả nhiệm vụ không đối không và không đối đất, giống như J-11 hay thậm chí là Su-27.

Tuy nhiên Trung Quốc cũng đã có những bước phát triển nhất định, J-16 được trang bị radar AESA đa chế độ hiện đại, máy bay được chế tạo cho cả nhiệm vụ không đối không và không đối đất, giống như J-11 hay thậm chí là Su-27.

Sự ra đời của các liên kết dữ liệu mới, hệ thống EW cải tiến và việc Trung Quốc tăng cường sử dụng vật liệu tổng hợp cac-bon trên J-16, mang lại cho nó khả năng tác chiến vượt trội.

Sự ra đời của các liên kết dữ liệu mới, hệ thống EW cải tiến và việc Trung Quốc tăng cường sử dụng vật liệu tổng hợp cac-bon trên J-16, mang lại cho nó khả năng tác chiến vượt trội.

J-16 được trang bị động cơ phản lực cánh quạt WS-10 Taihang được chế tạo trong nước, có thể không đáng tin cậy bằng động cơ AL-31F của Nga, nhưng chúng tạo ra cùng một lượng lực đẩy.

J-16 được trang bị động cơ phản lực cánh quạt WS-10 Taihang được chế tạo trong nước, có thể không đáng tin cậy bằng động cơ AL-31F của Nga, nhưng chúng tạo ra cùng một lượng lực đẩy.

J-16 được tích hợp các công nghệ cải tiến so với phi cơ Su-30MKI với khung không khí tổng hợp, hệ thống cảnh báo tên lửa (MAWS) và bộ thu cảnh báo bằng radar (RWR).

J-16 được tích hợp các công nghệ cải tiến so với phi cơ Su-30MKI với khung không khí tổng hợp, hệ thống cảnh báo tên lửa (MAWS) và bộ thu cảnh báo bằng radar (RWR).

Các máy bay chiến đấu của Trung Quốc đã cải thiện khả năng tấn công, khi nước này đạt được những tiến bộ trong cả tên lửa không đối không tầm nhìn và ngoài tầm nhìn. Tên lửa PL-10 đi kèm với thiết bị tìm kiếm hồng ngoại hình ảnh, cải thiện khả năng không chiến của máy bay.

Các máy bay chiến đấu của Trung Quốc đã cải thiện khả năng tấn công, khi nước này đạt được những tiến bộ trong cả tên lửa không đối không tầm nhìn và ngoài tầm nhìn. Tên lửa PL-10 đi kèm với thiết bị tìm kiếm hồng ngoại hình ảnh, cải thiện khả năng không chiến của máy bay.

Bên cạnh đó, Trung Quốc đang nhanh chóng cải tiến công nghệ composite cacbon giúp máy bay giảm trọng lượng và mang được nhiều vũ khí và cảm biến hơn. Ngoài ra, buồng lái bằng kính mới trên J-16, thay thế các mặt số được tìm thấy trên các phi cơ tiêm kích đời cũ của Nga.

Bên cạnh đó, Trung Quốc đang nhanh chóng cải tiến công nghệ composite cacbon giúp máy bay giảm trọng lượng và mang được nhiều vũ khí và cảm biến hơn. Ngoài ra, buồng lái bằng kính mới trên J-16, thay thế các mặt số được tìm thấy trên các phi cơ tiêm kích đời cũ của Nga.

Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là máy bay chiến đấu J-16 sẽ vượt trội hơn Su-30MKI được trang bị động cơ AL-31F chính hãng. Su-30MKI cũng được trang bị các hệ thống tiên tiến của Pháp và nhiều nâng cấp khác, đã đưa loại tiêm kích này ngang hàng với nhiều loại máy bay phản lực hiện đại.

Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là máy bay chiến đấu J-16 sẽ vượt trội hơn Su-30MKI được trang bị động cơ AL-31F chính hãng. Su-30MKI cũng được trang bị các hệ thống tiên tiến của Pháp và nhiều nâng cấp khác, đã đưa loại tiêm kích này ngang hàng với nhiều loại máy bay phản lực hiện đại.

Phi công Vương Xuân cho biết vào năm 2020, một cuộc thi đấu trong huấn luyện đã được tổ chức giữa J-16 và tiêm kích J-10C mới nhất, trận đấu chính thức kết thúc với tỷ số hòa. Nhưng theo phi công này, J-16 chiếm ưu thế vì nó có hai động cơ và hai thành viên phi hành đoàn, trong khi J-10C có một động cơ và một phi công.

Phi công Vương Xuân cho biết vào năm 2020, một cuộc thi đấu trong huấn luyện đã được tổ chức giữa J-16 và tiêm kích J-10C mới nhất, trận đấu chính thức kết thúc với tỷ số hòa. Nhưng theo phi công này, J-16 chiếm ưu thế vì nó có hai động cơ và hai thành viên phi hành đoàn, trong khi J-10C có một động cơ và một phi công.

Lưu ý rằng vào năm 2014, cổng thông tin quân sự Trung Quốc đã công bố phiên bản so sánh giữa Shenyang J-16 và Su-30MKI. Theo các chuyên gia, lợi thế của chiến đấu cơ Trung Quốc là sử dụng trạm radar đường không, cũng như sự hiện diện của tên lửa không đối không PL-10.

Lưu ý rằng vào năm 2014, cổng thông tin quân sự Trung Quốc đã công bố phiên bản so sánh giữa Shenyang J-16 và Su-30MKI. Theo các chuyên gia, lợi thế của chiến đấu cơ Trung Quốc là sử dụng trạm radar đường không, cũng như sự hiện diện của tên lửa không đối không PL-10.

Tiêm kích J-16 của Trung Quốc là một trong những thành phần chính của lực lượng phòng không PLA và chúng cũng được triển khai cho các đơn vị không quân thuộc Bộ Tư lệnh phía Tây, với nhiệm vụ bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ của Trung Quốc. Nguồn ảnh: QQ.

Tiêm kích J-16 của Trung Quốc là một trong những thành phần chính của lực lượng phòng không PLA và chúng cũng được triển khai cho các đơn vị không quân thuộc Bộ Tư lệnh phía Tây, với nhiệm vụ bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ của Trung Quốc. Nguồn ảnh: QQ.

Không quân Trung Quốc coi J-16 như một chiến đấu cơ cốt lõi nhất của lực lượng này, trước khi tiêm kích J-20 thực sự đạt đủ số lượng áp đảo phi cơ thế hệ năm, tới từ những nước láng giềng. Nguồn: CGTN.

Thái Hòa

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/bi-che-qua-nhieu-trung-quoc-lon-tieng-tuyen-bo-j-16-an-dut-su-30-1518559.html