Cách Trung Quốc có được tiêm kích Su-27 từ Liên Xô trong quá khứ

Trước khi Liên Xô sụp đổ, Trung Quốc đã đạt được thỏa thuận với chính phủ Liên Xô về việc mua máy bay chiến đấu Su-27. Sau đó, Bắc Kinh đã chi rất nhiều tiền cho Moscow để đạt được thỏa thuận này.

Khi Sukhoi phát triển máy bay chiến đấu Su-27, ông đã không tính đến việc xuất khẩu nó trong tương lai, Su-27 hoàn toàn khác với “người anh em” là máy bay chiến đấu MiG-29. Nhưng kể từ khi được chấp thuận xuất khẩu, Su-27 đã trở thành một trong những loại máy bay chiến đấu phổ biến nhất ở châu Á.

Khi Sukhoi phát triển máy bay chiến đấu Su-27, ông đã không tính đến việc xuất khẩu nó trong tương lai, Su-27 hoàn toàn khác với “người anh em” là máy bay chiến đấu MiG-29. Nhưng kể từ khi được chấp thuận xuất khẩu, Su-27 đã trở thành một trong những loại máy bay chiến đấu phổ biến nhất ở châu Á.

Khách hàng đầu tiên của tiêm kích Su-27 là Trung Quốc. Trước khi Liên Xô tan rã, Trung Quốc đã đạt được thỏa thuận mua Su-27 với Liên Xô. Vậy Trung Quốc đã làm như thế nào? và tại sao một quốc gia thù địch trước đó không lâu, lại mua được chiến đấu cơ “quốc bảo” của Liên Xô?

Khách hàng đầu tiên của tiêm kích Su-27 là Trung Quốc. Trước khi Liên Xô tan rã, Trung Quốc đã đạt được thỏa thuận mua Su-27 với Liên Xô. Vậy Trung Quốc đã làm như thế nào? và tại sao một quốc gia thù địch trước đó không lâu, lại mua được chiến đấu cơ “quốc bảo” của Liên Xô?

Việc Trung Quốc có thể tiếp cận được chiến đấu cơ Su-27, là do được hưởng lợi từ việc quan hệ Xô-Trung tan băng vào năm 1989. Trong chuyến thăm của Chủ tịch Liên Xô Gorbachev tới Trung Quốc vào tháng 5/1989, ông đã đề xuất mở lại hoạt động buôn bán vũ khí và thiết bị, giữa Trung Quốc và Liên Xô.

Việc Trung Quốc có thể tiếp cận được chiến đấu cơ Su-27, là do được hưởng lợi từ việc quan hệ Xô-Trung tan băng vào năm 1989. Trong chuyến thăm của Chủ tịch Liên Xô Gorbachev tới Trung Quốc vào tháng 5/1989, ông đã đề xuất mở lại hoạt động buôn bán vũ khí và thiết bị, giữa Trung Quốc và Liên Xô.

Trong một cuộc phỏng vấn, đăng trên một tạp chí của Liên Xô vào tháng 9/1989, Liên Xô tuyên bố rằng, không có trở ngại chính trị nào đối với việc mua máy bay chiến đấu MiG-29 của Trung Quốc.

Trong một cuộc phỏng vấn, đăng trên một tạp chí của Liên Xô vào tháng 9/1989, Liên Xô tuyên bố rằng, không có trở ngại chính trị nào đối với việc mua máy bay chiến đấu MiG-29 của Trung Quốc.

Tháng 5/1990, Trung Quốc cử một phái đoàn sang Liên Xô để thảo luận về việc mua máy bay chiến đấu tiên tiến, trong thời gian đó, phái đoàn đã đến thăm các hoạt động bay trình diễn của MiG-29, Su-27 và các loại trực thăng khác nhau.

Tháng 5/1990, Trung Quốc cử một phái đoàn sang Liên Xô để thảo luận về việc mua máy bay chiến đấu tiên tiến, trong thời gian đó, phái đoàn đã đến thăm các hoạt động bay trình diễn của MiG-29, Su-27 và các loại trực thăng khác nhau.

Liên Xô đã cố gắng bán MiG-29 cho Trung Quốc, vì Trung Quốc có lịch sử sử dụng và cải tiến máy bay MiG từ lâu; tuy nhiên, sau khi xem chương trình bay cũng như “sờ tận tay”, phái đoàn Trung Quốc quan tâm nhất đến Su-27, vì bán kính chiến đấu lớn và tính năng kỹ chiến thuật của tiêm kích Su-27 hơn hẳn MiG-29.

Liên Xô đã cố gắng bán MiG-29 cho Trung Quốc, vì Trung Quốc có lịch sử sử dụng và cải tiến máy bay MiG từ lâu; tuy nhiên, sau khi xem chương trình bay cũng như “sờ tận tay”, phái đoàn Trung Quốc quan tâm nhất đến Su-27, vì bán kính chiến đấu lớn và tính năng kỹ chiến thuật của tiêm kích Su-27 hơn hẳn MiG-29.

Su-27 được áp dụng hệ thống điều khiển bay truyền động bằng dây tiên tiến (MiG-29 là hệ thống điều khiển bay thủy lực), động cơ của Su-27 mạnh và tuổi thọ cao hơn. Đây là nền tảng chiến đấu có nhiều tiềm năng cải tiến và nâng cấp trong tương lai và sẽ là thế hệ tiếp theo của thiết kế máy bay chiến đấu Trung Quốc. Các nhà thiết kế Trung Quốc có thể học hỏi từ Su-27.

Su-27 được áp dụng hệ thống điều khiển bay truyền động bằng dây tiên tiến (MiG-29 là hệ thống điều khiển bay thủy lực), động cơ của Su-27 mạnh và tuổi thọ cao hơn. Đây là nền tảng chiến đấu có nhiều tiềm năng cải tiến và nâng cấp trong tương lai và sẽ là thế hệ tiếp theo của thiết kế máy bay chiến đấu Trung Quốc. Các nhà thiết kế Trung Quốc có thể học hỏi từ Su-27.

Trung Quốc đã tính toán kỹ mục đích mua chiến đấu cơ Su-27, nhằm hiện đại hóa lực lượng không quân và trong kế hoạch dài hạn, là thay thế chiến đấu cơ J-7 đã lạc hậu của nước này trong tương lai; đồng thời, xây dựng nền công nghiệp hàng không hiện đại, từ việc sao chép và cải tiến máy bay chiến đấu do Liên Xô thiết kế.

Trung Quốc đã tính toán kỹ mục đích mua chiến đấu cơ Su-27, nhằm hiện đại hóa lực lượng không quân và trong kế hoạch dài hạn, là thay thế chiến đấu cơ J-7 đã lạc hậu của nước này trong tương lai; đồng thời, xây dựng nền công nghiệp hàng không hiện đại, từ việc sao chép và cải tiến máy bay chiến đấu do Liên Xô thiết kế.

Các chuyên gia quân sự Trung Quốc đánh giá, chiến đấu cơ do Sukhoi thiết kế, vượt trội hơn máy bay chiến đấu MiG. Su-27 có hình dáng khí động học và thân to lớn, phù hợp hơn để cải tiến và nâng cấp. Có thể Liên Xô không muốn xuất khẩu máy bay chiến đấu Su-27, nhưng khó khăn kinh tế khi đó, buộc họ phải đồng ý xuất khẩu Su-27 cho Trung Quốc.

Các chuyên gia quân sự Trung Quốc đánh giá, chiến đấu cơ do Sukhoi thiết kế, vượt trội hơn máy bay chiến đấu MiG. Su-27 có hình dáng khí động học và thân to lớn, phù hợp hơn để cải tiến và nâng cấp. Có thể Liên Xô không muốn xuất khẩu máy bay chiến đấu Su-27, nhưng khó khăn kinh tế khi đó, buộc họ phải đồng ý xuất khẩu Su-27 cho Trung Quốc.

Phía Trung Quốc đã nhấn mạnh, mối quan hệ “khăng khít” mà hai nước đã có trong quá khứ, đồng thời hy vọng Trung Quốc và Liên Xô có thể cải thiện quan hệ sau một thời gian dài “thờ ơ”; nhưng nhìn chung, lợi ích kinh tế mới là động lực lớn hơn.

Phía Trung Quốc đã nhấn mạnh, mối quan hệ “khăng khít” mà hai nước đã có trong quá khứ, đồng thời hy vọng Trung Quốc và Liên Xô có thể cải thiện quan hệ sau một thời gian dài “thờ ơ”; nhưng nhìn chung, lợi ích kinh tế mới là động lực lớn hơn.

Sau khi kết thúc đàm phán mùa đông năm 1990, Trung Quốc và Liên Xô đã ký thỏa thuận Trung Quốc mua 24 máy bay Su-27SK và Su-27UBK (K viết tắt từ Kitai, tiếng Nga nghĩa là Trung Quốc). Mặc dù sau đó Liên Xô sụp đổ, nhưng Tổng thống Nga Yeltsin, vẫn tuân thủ thỏa thuận và lô máy bay chiến đấu Su-27 đầu tiên đã được chuyển giao cho Trung Quốc vào ngày 27/6/1992.

Sau khi kết thúc đàm phán mùa đông năm 1990, Trung Quốc và Liên Xô đã ký thỏa thuận Trung Quốc mua 24 máy bay Su-27SK và Su-27UBK (K viết tắt từ Kitai, tiếng Nga nghĩa là Trung Quốc). Mặc dù sau đó Liên Xô sụp đổ, nhưng Tổng thống Nga Yeltsin, vẫn tuân thủ thỏa thuận và lô máy bay chiến đấu Su-27 đầu tiên đã được chuyển giao cho Trung Quốc vào ngày 27/6/1992.

Nhưng bàn giao máy bay không là không đủ. Trung Quốc thấy rõ những khó khăn kinh tế nghiêm trọng mà Nga phải đối mặt trong những năm 1990, nên đã thúc đẩy Nga chuyển giao công nghệ sản xuất Su-27, bao gồm cả dây chuyền sản xuất hoàn chỉnh cho Trung Quốc và đạt được thỏa thuận vào năm 1995; sau đó Trung Quốc bắt đầu sản xuất Su-27 theo giấy phép.

Nhưng bàn giao máy bay không là không đủ. Trung Quốc thấy rõ những khó khăn kinh tế nghiêm trọng mà Nga phải đối mặt trong những năm 1990, nên đã thúc đẩy Nga chuyển giao công nghệ sản xuất Su-27, bao gồm cả dây chuyền sản xuất hoàn chỉnh cho Trung Quốc và đạt được thỏa thuận vào năm 1995; sau đó Trung Quốc bắt đầu sản xuất Su-27 theo giấy phép.

Hàng loạt quyết định của Nga sau đó đã mang lại lợi nhuận khổng lồ cho Trung Quốc. Ngay từ ý định ban đầu của Trung Quốc, là muốn có Su-27 để tiếp cận những thiết kế tiên tiến, sao chép và phát triển ra loại máy bay của chính họ trên công nghệ của máy bay Liên Xô.

Hàng loạt quyết định của Nga sau đó đã mang lại lợi nhuận khổng lồ cho Trung Quốc. Ngay từ ý định ban đầu của Trung Quốc, là muốn có Su-27 để tiếp cận những thiết kế tiên tiến, sao chép và phát triển ra loại máy bay của chính họ trên công nghệ của máy bay Liên Xô.

Trong những năm gần đây, nhiều loại máy bay chiến đấu của Trung Quốc đã minh chứng cho chiến lược này, chẳng hạn như tiêm kích J-11, J-15, J-16 được sản xuất trên nền tảng sao chép từ Su-27. Trung Quốc đã từng phần nội địa hóa và tiến tới tự chủ sản xuất được cả máy bay, bất chấp sự phản đối yếu ớt từ Nga.

Trong những năm gần đây, nhiều loại máy bay chiến đấu của Trung Quốc đã minh chứng cho chiến lược này, chẳng hạn như tiêm kích J-11, J-15, J-16 được sản xuất trên nền tảng sao chép từ Su-27. Trung Quốc đã từng phần nội địa hóa và tiến tới tự chủ sản xuất được cả máy bay, bất chấp sự phản đối yếu ớt từ Nga.

Những máy bay mà Trung Quốc nhái từ Su-27 của Nga như J-11, có thể mang nhiều loại vũ khí tấn công mặt đất do Trung Quốc sản xuất, bao gồm cả bom có điều khiển, tương tự như bom đường kính nhỏ của Mỹ. Trung Quốc cũng đang đã phát triển những thiết bị của riêng mình - từ máy tạo oxy, đến máy thu cảnh báo radar và làm chủ hoàn toàn công nghệ chế tạo chiến đấu cơ hiện đại.

Những máy bay mà Trung Quốc nhái từ Su-27 của Nga như J-11, có thể mang nhiều loại vũ khí tấn công mặt đất do Trung Quốc sản xuất, bao gồm cả bom có điều khiển, tương tự như bom đường kính nhỏ của Mỹ. Trung Quốc cũng đang đã phát triển những thiết bị của riêng mình - từ máy tạo oxy, đến máy thu cảnh báo radar và làm chủ hoàn toàn công nghệ chế tạo chiến đấu cơ hiện đại.

Mặc dù Trung Quốc tiếp tục đạt được những tiến bộ trong công nghệ máy bay chiến đấu, nhưng họ vẫn tiếp tục mua máy bay chiến đấu của Nga, chủ yếu là để có được công nghệ tiên tiến cho phiên bản cải tiến mới nhất của máy bay chiến đấu Su-27 là Su-35.

Mặc dù Trung Quốc tiếp tục đạt được những tiến bộ trong công nghệ máy bay chiến đấu, nhưng họ vẫn tiếp tục mua máy bay chiến đấu của Nga, chủ yếu là để có được công nghệ tiên tiến cho phiên bản cải tiến mới nhất của máy bay chiến đấu Su-27 là Su-35.

Trung Quốc vẫn đi trên con đường cách đây hơn 30 năm, nhập khẩu và sao chép máy bay của Nga và Nga vì lý do kinh tế, vẫn xuất khẩu máy bay cho Trung Quốc. Triết lý của Trung Quốc là mua máy bay Nga để có được công nghệ hàng đầu của máy bay chiến đấu hàng đầu, học hỏi từ nó và phát triển nó, và Trung Quốc đã làm “rất tốt” cho đến nay. Nguồn ảnh: QQ.

Trung Quốc vẫn đi trên con đường cách đây hơn 30 năm, nhập khẩu và sao chép máy bay của Nga và Nga vì lý do kinh tế, vẫn xuất khẩu máy bay cho Trung Quốc. Triết lý của Trung Quốc là mua máy bay Nga để có được công nghệ hàng đầu của máy bay chiến đấu hàng đầu, học hỏi từ nó và phát triển nó, và Trung Quốc đã làm “rất tốt” cho đến nay. Nguồn ảnh: QQ.

Tiến Minh

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/cach-trung-quoc-co-duoc-tiem-kich-su-27-tu-lien-xo-trong-qua-khu-1494188.html