Cận cảnh hệ thống càng đáp cực kỳ 'uy tín' của tiêm kích MiG-31

Có trọng lượng cất cánh tối đa lên tới hơn 46 tấn, rất dễ hiểu khi tiêm kích MiG-31 của Nga có hệ thống càng đáp cực kỳ cồng kềnh và chắc chắn.

Là một trong những chiếc tiêm kích nặng nhất thế giới hiện nay, rất dễ hiểu khi chiếc tiêm kích MiG-31 của Nga có hệ thống càng đáp rất cồng kềnh và phức tạp.

Là một trong những chiếc tiêm kích nặng nhất thế giới hiện nay, rất dễ hiểu khi chiếc tiêm kích MiG-31 của Nga có hệ thống càng đáp rất cồng kềnh và phức tạp.

Với trọng lượng cất cánh tối đa lên tới 46 tấn, đây hiện được coi là chiếc máy bay chiến đấu "nặng nề" bậc nhất thế giới.

Với trọng lượng cất cánh tối đa lên tới 46 tấn, đây hiện được coi là chiếc máy bay chiến đấu "nặng nề" bậc nhất thế giới.

Bản thân người tiền nhiệm của MiG-31 là MiG-25, vốn cũng chỉ có trọng lượng 36 tấn - nghĩa là kém chiếc tiêm kích này hàng chục tấn.

Bản thân người tiền nhiệm của MiG-31 là MiG-25, vốn cũng chỉ có trọng lượng 36 tấn - nghĩa là kém chiếc tiêm kích này hàng chục tấn.

Được thiết kế để trở thành một máy bay đánh chặn trên không, tiêm kích MiG-31 của Nga có trọng lượng rỗng lên tới 21,8 tấn - nặng hơn nhiều các loại máy bay chiến đấu khác ra đời cùng thời điểm.

Được thiết kế để trở thành một máy bay đánh chặn trên không, tiêm kích MiG-31 của Nga có trọng lượng rỗng lên tới 21,8 tấn - nặng hơn nhiều các loại máy bay chiến đấu khác ra đời cùng thời điểm.

Trong khi trọng lượng cất cánh tối đa của chiếc tiêm kích đánh chặn MiG-31 lên tới 46 tấn thì chỉ tính riêng lượng nhiên liệu mà nó có thể mang theo, cũng đã lên tới hơn 16 tấn.

Trong khi trọng lượng cất cánh tối đa của chiếc tiêm kích đánh chặn MiG-31 lên tới 46 tấn thì chỉ tính riêng lượng nhiên liệu mà nó có thể mang theo, cũng đã lên tới hơn 16 tấn.

Phiên bản cải tiến của MiG-31 là MiG-31FE thậm chí còn có khả năng mang vác kinh khủng hơn nữa, trọng lượng cất cánh tối đa có thể lên tới 50 tấn.

Phiên bản cải tiến của MiG-31 là MiG-31FE thậm chí còn có khả năng mang vác kinh khủng hơn nữa, trọng lượng cất cánh tối đa có thể lên tới 50 tấn.

Hệ thống càng đáp của máy bay đánh chặn MiG-31 có thiết kế khá phức tạp, các cơ cấu chuyển động đều là thủy lực kích thước ống rất lớn.

Hệ thống càng đáp của máy bay đánh chặn MiG-31 có thiết kế khá phức tạp, các cơ cấu chuyển động đều là thủy lực kích thước ống rất lớn.

Máy bay cũng có tới 6 lốp thay vì ba hoặc bốn lốp như trên các loại tiêm kích phổ biến khác hiện nay.

Máy bay cũng có tới 6 lốp thay vì ba hoặc bốn lốp như trên các loại tiêm kích phổ biến khác hiện nay.

Được trang bị hai động cơ Soloviev D-30F6, tiêm kích đánh chặn MiG-31 của Nga có khả năng bay với tốc độ tối đa lên tới 3000 km/h.

Được trang bị hai động cơ Soloviev D-30F6, tiêm kích đánh chặn MiG-31 của Nga có khả năng bay với tốc độ tối đa lên tới 3000 km/h.

Tuy có trọng lượng rất nặng nề, tuy nhiên sải cánh rộng tới 63 mét vuông của chiếc máy bay đánh chặn này, cho phép MiG-31 có thể cất cánh được với đường băng ngắn chỉ 1200 mét.

Tuy có trọng lượng rất nặng nề, tuy nhiên sải cánh rộng tới 63 mét vuông của chiếc máy bay đánh chặn này, cho phép MiG-31 có thể cất cánh được với đường băng ngắn chỉ 1200 mét.

Trong khi đó, độ dài đường băng của MiG-31 khi hạ cánh, theo như nhà sản xuất công bố, chỉ cần 800 mét.

Trong khi đó, độ dài đường băng của MiG-31 khi hạ cánh, theo như nhà sản xuất công bố, chỉ cần 800 mét.

Điều này đồng nghĩa với việc MiG-31 có thể cất, hạ cánh được từ hầu hết mọi sân bay dã chiến, hoạt động được trong nhiều điều kiện hậu cần khác nhau.

Điều này đồng nghĩa với việc MiG-31 có thể cất, hạ cánh được từ hầu hết mọi sân bay dã chiến, hoạt động được trong nhiều điều kiện hậu cần khác nhau.

Tính tới thời điểm hiện tại, Liên Xô và Nga đã sản xuất được tổng cộng hơn 500 chiếc tiêm kích đánh chặn MiG-31. Ước tính, giá trị của mỗi chiếc chiến đấu cơ loại này vào khoảng 55 triệu USD.

Tính tới thời điểm hiện tại, Liên Xô và Nga đã sản xuất được tổng cộng hơn 500 chiếc tiêm kích đánh chặn MiG-31. Ước tính, giá trị của mỗi chiếc chiến đấu cơ loại này vào khoảng 55 triệu USD.

Nga cũng là quốc gia duy nhất trên thế giới sản xuất tiêm kích đánh chặn. Bản thân Mỹ và NATO lại không sử dụng loại tiêm kích đánh chặn này trong bất cứ học thuyết không quân nào. Nguồn ảnh: Sina.

Nga cũng là quốc gia duy nhất trên thế giới sản xuất tiêm kích đánh chặn. Bản thân Mỹ và NATO lại không sử dụng loại tiêm kích đánh chặn này trong bất cứ học thuyết không quân nào. Nguồn ảnh: Sina.

Choáng với tiêm kích đánh chặn MiG-31 bay ở độ cao vũ trụ.

Trần Trân

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/can-canh-he-thong-cang-dap-cuc-ky-uy-tin-cua-tiem-kich-mig-31-1503207.html