Cặp bài trùng 'sát thủ' MiG-31K và tên lửa Kinzhal của Nga

Tờ 'Quan sát quân sự' của Mỹ viết: MiG-31K cùng với tên lửa Kinzhal là 'sát thủ' với hệ thống phòng không Patriot của Mỹ.

Tờ Military Watch cho biết, vào ngày 16/5, các máy bay chiến đấu MiG-31K của Không quân Nga đã phóng tên lửa đạn đạo Kh-47M2 Kinzhal, nhằm vào một hệ thống phòng không Patriot ở thủ đô Kiev của Ukraine. Thông tin cho biết, Kinzhal đã phá hủy thành công đài chỉ huy/radar cùng năm xe phóng tên lửa.

Tờ Military Watch cho biết, vào ngày 16/5, các máy bay chiến đấu MiG-31K của Không quân Nga đã phóng tên lửa đạn đạo Kh-47M2 Kinzhal, nhằm vào một hệ thống phòng không Patriot ở thủ đô Kiev của Ukraine. Thông tin cho biết, Kinzhal đã phá hủy thành công đài chỉ huy/radar cùng năm xe phóng tên lửa.

Trong đoạn video được một camera an ninh vô tình ghi lại, thì hệ thống Patriot của Ukraine đã phóng 32 đạn tên lửa, để cố gắng đánh chặn cuộc tấn công của Nga. Tuy nhiên, không có tên lửa nào đánh trúng mục tiêu của Nga.

Trong đoạn video được một camera an ninh vô tình ghi lại, thì hệ thống Patriot của Ukraine đã phóng 32 đạn tên lửa, để cố gắng đánh chặn cuộc tấn công của Nga. Tuy nhiên, không có tên lửa nào đánh trúng mục tiêu của Nga.

Trận chiến đấu phòng không này làm nổi bật cả hai vấn đề; thứ nhất là hạn chế của hệ thống phòng không tầm xa hàng đầu của Mỹ, và thứ hai là khả năng tiên tiến của máy bay chiến đấu MiG-31K và tên lửa siêu thanh Kinzhal.

Trận chiến đấu phòng không này làm nổi bật cả hai vấn đề; thứ nhất là hạn chế của hệ thống phòng không tầm xa hàng đầu của Mỹ, và thứ hai là khả năng tiên tiến của máy bay chiến đấu MiG-31K và tên lửa siêu thanh Kinzhal.

Máy bay MiG-31K là phiên bản sửa đổi của máy bay đánh chặn hạng nặng MiG-31, được đưa vào sử dụng từ cuối năm 2017. Sau đó MiG-31K nhanh chóng được mở rộng với số lượng hơn 30 chiếc đang hoạt động; mặc dù một số ước tính đưa ra con số trên 40 chiếc.

Máy bay MiG-31K là phiên bản sửa đổi của máy bay đánh chặn hạng nặng MiG-31, được đưa vào sử dụng từ cuối năm 2017. Sau đó MiG-31K nhanh chóng được mở rộng với số lượng hơn 30 chiếc đang hoạt động; mặc dù một số ước tính đưa ra con số trên 40 chiếc.

Nga hiện đang sở hữu hàng trăm chiếc máy bay MiG-31 do Liên Xô chế tạo; chúng được đưa vào niêm cất sau khi Chiến tranh Lạnh kết thúc, do khi đó Nga không thể duy trì lực lượng không quân quá lớn. Tuy nhiên, những chiếc MiG-31 niêm cất có số giờ bay rất ít, so với vòng đời của nó.

Nga hiện đang sở hữu hàng trăm chiếc máy bay MiG-31 do Liên Xô chế tạo; chúng được đưa vào niêm cất sau khi Chiến tranh Lạnh kết thúc, do khi đó Nga không thể duy trì lực lượng không quân quá lớn. Tuy nhiên, những chiếc MiG-31 niêm cất có số giờ bay rất ít, so với vòng đời của nó.

Hiện nay lực lượng Không quân Nga có thể nhanh chóng mở rộng phi đội MiG-31 đang hoạt động của mình mà không cần sản xuất mới. Những chiếc MiG-31K đã gia nhập phi đội hơn 100 chiếc tiêm kích MiG-31BM/BSM, hiện có sẵn trong biên chế Không quân Nga.

Hiện nay lực lượng Không quân Nga có thể nhanh chóng mở rộng phi đội MiG-31 đang hoạt động của mình mà không cần sản xuất mới. Những chiếc MiG-31K đã gia nhập phi đội hơn 100 chiếc tiêm kích MiG-31BM/BSM, hiện có sẵn trong biên chế Không quân Nga.

MiG-31 được thiết kế để không chiến ở tầm rất xa và mang theo các tên lửa không đối không quá khổ như R-37M. Do vậy, cũng chỉ có MiG-31 mới có đủ khả năng mang tên lửa không đối không lớn nhất thế giới như vậy và hiện MiG-31 cũng là máy bay nặng nhất thế giới thực hiện vai trò không đối không.

MiG-31 được thiết kế để không chiến ở tầm rất xa và mang theo các tên lửa không đối không quá khổ như R-37M. Do vậy, cũng chỉ có MiG-31 mới có đủ khả năng mang tên lửa không đối không lớn nhất thế giới như vậy và hiện MiG-31 cũng là máy bay nặng nhất thế giới thực hiện vai trò không đối không.

MiG-31 được trang bị radar mảng pha thụ động Zalson-M, cho đến nay cũng là loại radar lớn nhất trên thế giới, được chế tạo để không chiến; nó lớn gấp nhiều lần so với radar AN/APG-66 trên máy bay chiến đấu F-16, được phương Tây được sử dụng rộng rãi.

MiG-31 được trang bị radar mảng pha thụ động Zalson-M, cho đến nay cũng là loại radar lớn nhất trên thế giới, được chế tạo để không chiến; nó lớn gấp nhiều lần so với radar AN/APG-66 trên máy bay chiến đấu F-16, được phương Tây được sử dụng rộng rãi.

MiG-31 cũng là máy bay chiến đấu sử dụng radar quét mảng pha điện tử đầu tiên trên thế giới; và việc sử dụng radar mảng quét điện tử, Liên Xô đã đi trước 20 năm, so với bất kỳ máy bay chiến đấu nào của phương Tây. MiG-31 cũng là máy bay có người lái hoạt động nhanh nhất trên thế giới hiện nay.

MiG-31 cũng là máy bay chiến đấu sử dụng radar quét mảng pha điện tử đầu tiên trên thế giới; và việc sử dụng radar mảng quét điện tử, Liên Xô đã đi trước 20 năm, so với bất kỳ máy bay chiến đấu nào của phương Tây. MiG-31 cũng là máy bay có người lái hoạt động nhanh nhất trên thế giới hiện nay.

Hiệu suất bay của MiG-31 và số lượng lớn khung máy bay sẵn có trong kho, khiến nó trở thành lựa chọn tối ưu, để được cải biến nhẹ thành máy bay tiêm kích tấn công theo chương trình MiG-31K; để có thể mang tên lửa đạn đạo phóng từ trên không Kh-47M2.

Hiệu suất bay của MiG-31 và số lượng lớn khung máy bay sẵn có trong kho, khiến nó trở thành lựa chọn tối ưu, để được cải biến nhẹ thành máy bay tiêm kích tấn công theo chương trình MiG-31K; để có thể mang tên lửa đạn đạo phóng từ trên không Kh-47M2.

Ngay từ những năm 1980, tiềm năng mang các loại vũ khí đặc biệt lớn của MiG-31 đã được công nhận; cùng với trần bay rất cao, khiến nó trở thành một ứng viên tối ưu để phát triển thành một máy bay chống vệ tinh của Mỹ; phiên bản chống vệ tinh này có tên MiG-31D, và đã có 4 chiếc được chế tạo.

Ngay từ những năm 1980, tiềm năng mang các loại vũ khí đặc biệt lớn của MiG-31 đã được công nhận; cùng với trần bay rất cao, khiến nó trở thành một ứng viên tối ưu để phát triển thành một máy bay chống vệ tinh của Mỹ; phiên bản chống vệ tinh này có tên MiG-31D, và đã có 4 chiếc được chế tạo.

MiG-31K cũng dự kiến sẽ được trang bị các loại tên lửa đất đối không mới trong tương lai, để bổ sung cho tên lửa Kinzhal. Bao gồm một biến thể phóng từ trên không của tên lửa hành trình siêu thanh Zicron; khi phiên bản gốc của loại tên lửa này, bắt đầu được Hải quân Nga đưa vào trang bị vào năm 2019.

MiG-31K cũng dự kiến sẽ được trang bị các loại tên lửa đất đối không mới trong tương lai, để bổ sung cho tên lửa Kinzhal. Bao gồm một biến thể phóng từ trên không của tên lửa hành trình siêu thanh Zicron; khi phiên bản gốc của loại tên lửa này, bắt đầu được Hải quân Nga đưa vào trang bị vào năm 2019.

Mặc dù có những khả năng tiên tiến, nhưng tên lửa siêu thanh Kh-47M2 Kinzhal không được phát triển từ đầu, mà thay vào đó là một biến thể phóng từ trên không của tên lửa đạn đạo 9M723 từ hệ thống Iskander-M; được đưa vào trang bị lần đầu tiên trong Quân đội Nga năm 2006.

Mặc dù có những khả năng tiên tiến, nhưng tên lửa siêu thanh Kh-47M2 Kinzhal không được phát triển từ đầu, mà thay vào đó là một biến thể phóng từ trên không của tên lửa đạn đạo 9M723 từ hệ thống Iskander-M; được đưa vào trang bị lần đầu tiên trong Quân đội Nga năm 2006.

Do được phóng từ trên không, nên tên lửa siêu thanh Kinzhal được hưởng lợi từ tầm bắn xa hơn nhiều, nhưng nhiều khía cạnh về hiệu suất bay của nó vẫn tương tự như của tên lửa Iskander ban đầu, tức là quỹ đạo luôn thay đổi, tốc độ rất cao (Mach 5,8 đến 8,7), nên khó có khả năng đánh chặn.

Do được phóng từ trên không, nên tên lửa siêu thanh Kinzhal được hưởng lợi từ tầm bắn xa hơn nhiều, nhưng nhiều khía cạnh về hiệu suất bay của nó vẫn tương tự như của tên lửa Iskander ban đầu, tức là quỹ đạo luôn thay đổi, tốc độ rất cao (Mach 5,8 đến 8,7), nên khó có khả năng đánh chặn.

Việc biến một máy bay đánh chặn hạng nặng như MiG-31 thành một máy bay tấn công, khiến MiG-31K trở thành máy bay tấn công “độc nhất vô nhị”, nhưng rất hiệu quả. Đặc biệt tên lửa Kinzhal vẫn giữ được khả năng tiêu diệt các mục tiêu di chuyển, như tàu chiến cũng như các mục tiêu trên mặt nước.

Việc biến một máy bay đánh chặn hạng nặng như MiG-31 thành một máy bay tấn công, khiến MiG-31K trở thành máy bay tấn công “độc nhất vô nhị”, nhưng rất hiệu quả. Đặc biệt tên lửa Kinzhal vẫn giữ được khả năng tiêu diệt các mục tiêu di chuyển, như tàu chiến cũng như các mục tiêu trên mặt nước.

Và bây giờ, MiG-31K trở thành máy bay lý tưởng, để vô hiệu hóa các hệ thống phòng không Patriot ở thủ đô Ukraine. Đồng thời cũng là “cụ thể hóa lời hứa” của nhiều quan chức cấp cao của Nga rằng, hệ thống Patriot sẽ bị phá hủy gần như ngay lập tức, sau khi triển khai.

Và bây giờ, MiG-31K trở thành máy bay lý tưởng, để vô hiệu hóa các hệ thống phòng không Patriot ở thủ đô Ukraine. Đồng thời cũng là “cụ thể hóa lời hứa” của nhiều quan chức cấp cao của Nga rằng, hệ thống Patriot sẽ bị phá hủy gần như ngay lập tức, sau khi triển khai.

Trong khi nhiều loại tên lửa khác trong kho vũ khí của Nga như tên lửa hành trình cận âm Kalibr có thể dễ bị hệ thống Patriot đánh chặn; thì khả năng của MiG-31K và tên lửa siêu thanh Kinzhal, cho phép chúng tiêu diệt hiệu quả Patriot với tỷ lệ thành công cao hơn cho các loại tên lửa khác.

Trong khi nhiều loại tên lửa khác trong kho vũ khí của Nga như tên lửa hành trình cận âm Kalibr có thể dễ bị hệ thống Patriot đánh chặn; thì khả năng của MiG-31K và tên lửa siêu thanh Kinzhal, cho phép chúng tiêu diệt hiệu quả Patriot với tỷ lệ thành công cao hơn cho các loại tên lửa khác.

Với máy bay MiG-31K và tên lửa Kinzhal, cũng cho phép Không quân Nga chủ động hơn trong tấn công các mục tiêu quan trọng, nằm sâu trong hậu phương của Ukraine. Theo thông tin, số lượng tên lửa Kinzhal được Nga sản xuất với số lượng tăng gấp 5 lần so với trước kia.

Với máy bay MiG-31K và tên lửa Kinzhal, cũng cho phép Không quân Nga chủ động hơn trong tấn công các mục tiêu quan trọng, nằm sâu trong hậu phương của Ukraine. Theo thông tin, số lượng tên lửa Kinzhal được Nga sản xuất với số lượng tăng gấp 5 lần so với trước kia.

Việc tên lửa Kinzhal tiêu diệt thành công hệ thống tên lửa đánh chặn Patriot, trong khi các hệ thống phòng không khác của Ukraine đang ở trong tình trạng thiếu đạn. Điều này sẽ cho phép Không quân Nga mở rộng phạm vi hoạt động, đặc biệt là tấn công các mục tiêu mặt đất của Ukraine. Ảnh: BQP Nga, Aviation, Pinterest.

Việc tên lửa Kinzhal tiêu diệt thành công hệ thống tên lửa đánh chặn Patriot, trong khi các hệ thống phòng không khác của Ukraine đang ở trong tình trạng thiếu đạn. Điều này sẽ cho phép Không quân Nga mở rộng phạm vi hoạt động, đặc biệt là tấn công các mục tiêu mặt đất của Ukraine. Ảnh: BQP Nga, Aviation, Pinterest.

Hệ thống phòng không Patriot của Ukraine ‘bất lực’ phóng đạn và bị tên lửa Kinzhal phá hủy ngày 16/5. Nguồn Bulgarianmilitary

Tiến Minh

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/cap-bai-trung-sat-thu-mig-31k-va-ten-lua-kinzhal-cua-nga-1858703.html