Chấn động bằng chứng 'nóng hổi' phủ nhận sự sống ngoài Trái đất

Do nhiệt độ quá cao và không có bầu khí quyển nên mặc dù có kết cấu giống với Trái Đất nhưng ngoại hành tinh GJ 1252b không hề tồn tại sự sống.

Theo nghiên cứu vừa được công bố trên The Astrophysical Letters, ngoại hành tinh GJ 1252b được phát hiện từ năm 2019 sẽ không thể có sự tồn tại của người ngoài hành tinh. Hành tinh này từng được xem là cơ hội cho việc tìm kiếm sự sống ngoài Trái Đất và là dữ liệu để phân tích các yếu tố cấu tạo nên sự sống trong dải Ngân hà.

Theo nghiên cứu vừa được công bố trên The Astrophysical Letters, ngoại hành tinh GJ 1252b được phát hiện từ năm 2019 sẽ không thể có sự tồn tại của người ngoài hành tinh. Hành tinh này từng được xem là cơ hội cho việc tìm kiếm sự sống ngoài Trái Đất và là dữ liệu để phân tích các yếu tố cấu tạo nên sự sống trong dải Ngân hà.

Theo NASA, GJ 1252b là một hành tinh đá - tức cùng loại với Trái Đất - và thuộc nhóm có kích thước tương đương, khối lượng chỉ hơn địa cầu 1,32 lần.

Theo NASA, GJ 1252b là một hành tinh đá - tức cùng loại với Trái Đất - và thuộc nhóm có kích thước tương đương, khối lượng chỉ hơn địa cầu 1,32 lần.

GJ 1252b tắm trong ánh sáng màu đỏ của GJ 1252, là một ngôi sao lùn đỏ nằm cách Trái Đất 66 năm ánh sáng. Khoảng cách giữa hành tinh và sao mẹ chỉ bằng 0,00915 lần so với khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trời, tuy nhiên do sao lùn đỏ nguội hơn nhiều so với Mặt Trời nên với các tính chất kể trên, GJ 1252b vẫn là đối tượng cần chú ý trong cuộc săn tìm sự sống ngoài hành tinh.

GJ 1252b tắm trong ánh sáng màu đỏ của GJ 1252, là một ngôi sao lùn đỏ nằm cách Trái Đất 66 năm ánh sáng. Khoảng cách giữa hành tinh và sao mẹ chỉ bằng 0,00915 lần so với khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trời, tuy nhiên do sao lùn đỏ nguội hơn nhiều so với Mặt Trời nên với các tính chất kể trên, GJ 1252b vẫn là đối tượng cần chú ý trong cuộc săn tìm sự sống ngoài hành tinh.

Thế nhưng các kết quả nghiên cứu mới đã đưa ra bằng chứng mới phủ nhận sự sống bên ngoài Trái Đất: Các nhà khoa học tin chắc rằng GJ 1252b không hề có khí quyển, một trong những điều kiện tối cần thiết để sự sống được bảo vệ khỏi các tác động có hại từ vũ trụ, có cơ hội tồn tại và tiến hóa.

Thế nhưng các kết quả nghiên cứu mới đã đưa ra bằng chứng mới phủ nhận sự sống bên ngoài Trái Đất: Các nhà khoa học tin chắc rằng GJ 1252b không hề có khí quyển, một trong những điều kiện tối cần thiết để sự sống được bảo vệ khỏi các tác động có hại từ vũ trụ, có cơ hội tồn tại và tiến hóa.

Sau khi được tìm thấy vào năm 2020, các tính toán về khoảng cách giữa GJ 1252b và sao mẹ cũng như nhiệt độ của ngôi sao mẹ đã một lần cho thấy khả năng hành tinh này sống được gần như bằng 0 vì nó rất nóng, nhưng do nhiều tính chất giống Trái Đất, nó vẫn mang những điều kiện tuyệt vời để trở thành một "phòng thí nghiệm" cho sự sống.

Sau khi được tìm thấy vào năm 2020, các tính toán về khoảng cách giữa GJ 1252b và sao mẹ cũng như nhiệt độ của ngôi sao mẹ đã một lần cho thấy khả năng hành tinh này sống được gần như bằng 0 vì nó rất nóng, nhưng do nhiều tính chất giống Trái Đất, nó vẫn mang những điều kiện tuyệt vời để trở thành một "phòng thí nghiệm" cho sự sống.

Bởi nếu tìm thấy một hành tinh khác giống GJ 1252b nhưng nằm xa sao mẹ hơn hay sở hữu sao mẹ nguội hơn, giới thiên văn tin rằng đó sẽ là miền đất hứa cho sự sống.

Bởi nếu tìm thấy một hành tinh khác giống GJ 1252b nhưng nằm xa sao mẹ hơn hay sở hữu sao mẹ nguội hơn, giới thiên văn tin rằng đó sẽ là miền đất hứa cho sự sống.

Tuy nhiên một nghiên cứu mới đây đã gạt bỏ kỳ vọng trên và khẳng định bất cứ cái gì giống như GJ 1252b, nó sẽ không thể sống được, dù mát hơn.

Tuy nhiên một nghiên cứu mới đây đã gạt bỏ kỳ vọng trên và khẳng định bất cứ cái gì giống như GJ 1252b, nó sẽ không thể sống được, dù mát hơn.

Tiến sĩ Michelle Hill từ Trường Đại học California ở Riverside (UC Riverside - Mỹ), đồng tác giả của nghiên cứu, cho biết nguyên nhân chính là loại sao nguội mà những hành tinh như GJ 1252b, lại có bức xạ qua mạnh so với Mặt Trời.

Tiến sĩ Michelle Hill từ Trường Đại học California ở Riverside (UC Riverside - Mỹ), đồng tác giả của nghiên cứu, cho biết nguyên nhân chính là loại sao nguội mà những hành tinh như GJ 1252b, lại có bức xạ qua mạnh so với Mặt Trời.

Đây là bằng chứng thứ 2 cho thấy không có khả năng tồn tại sự sống ngoài Trái Đất, bởi sao lùn đỏ là loại sao phổ biến nhất trong thiên hà chứa Trái Đất Milky Way, có thể chiếm tới 75% số sao.

Đây là bằng chứng thứ 2 cho thấy không có khả năng tồn tại sự sống ngoài Trái Đất, bởi sao lùn đỏ là loại sao phổ biến nhất trong thiên hà chứa Trái Đất Milky Way, có thể chiếm tới 75% số sao.

Các mô hình máy tính dựa trên các dữ liệu thu thập bởi các đài quan sát khắp thế giới cho thấy sao lùn đỏ GJ 1252 đủ mạnh mẽ để "bóc vỏ" hành tinh của nó, tức thổi bay - theo nghĩa đen - toàn bộ bầu khí quyển.

Các mô hình máy tính dựa trên các dữ liệu thu thập bởi các đài quan sát khắp thế giới cho thấy sao lùn đỏ GJ 1252 đủ mạnh mẽ để "bóc vỏ" hành tinh của nó, tức thổi bay - theo nghĩa đen - toàn bộ bầu khí quyển.

Trích dẫn nghiên cứu, chuyên san PHYS cho biết Trái Đất cũng mất đi một phần bầu khí quyển so với Mặt Trời, nhưng các chu trình carbon khác đã nhanh chóng bù đắp. Tuy nhiên một hành tinh ở quá gần ngôi sao mẹ sẽ không đảm bảo chu trình bù đắp này. Nó cứ mất dần, cho đến khi bằng 0.

Trích dẫn nghiên cứu, chuyên san PHYS cho biết Trái Đất cũng mất đi một phần bầu khí quyển so với Mặt Trời, nhưng các chu trình carbon khác đã nhanh chóng bù đắp. Tuy nhiên một hành tinh ở quá gần ngôi sao mẹ sẽ không đảm bảo chu trình bù đắp này. Nó cứ mất dần, cho đến khi bằng 0.

GJ 1252b thì trần trụi. Điều này cũng góp phần làm nhiệt độ mặt ban ngày của hành tinh bị khóa này tăng thêm, có thể lên đến hơn 1.200 độ C. Và dù mặt ban đêm mát hơn, sự sống cũng khó lòng tồn tại nếu không có bầu khí quyển bảo vệ.

GJ 1252b thì trần trụi. Điều này cũng góp phần làm nhiệt độ mặt ban ngày của hành tinh bị khóa này tăng thêm, có thể lên đến hơn 1.200 độ C. Và dù mặt ban đêm mát hơn, sự sống cũng khó lòng tồn tại nếu không có bầu khí quyển bảo vệ.

Xem thêm video:Trung Quốc phát trực tuyến lớp học đầu tiên từ vũ trụ. (Nguồn: VTV24).

Thiên Trang (th)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/chan-dong-bang-chung-nong-hoi-phu-nhan-su-song-ngoai-trai-dat-1768019.html