Chân dung 3 bà hoàng gây sóng gió cho nhà Lý

Linh Chiếu Hoàng thái hậu, Chiêu Linh hoàng thái hậu, Đàm Thái Hậu là những bà hoàng thời Lý. Đây đều là những người phụ nữ có quyền lực, dã tâm lớn và gây ra nhiều sóng gió cho nhà Lý.

Trong lịch sử nhà Lý, Linh Chiếu Hoàng thái hậu, Chiêu Linh hoàng thái hậu, Đàm Thái Hậu... là những bà hoàng quyền lực, dã tâm lớn và gây ra nhiều sóng gió cho nhà Lý.

Trong lịch sử nhà Lý, Linh Chiếu Hoàng thái hậu, Chiêu Linh hoàng thái hậu, Đàm Thái Hậu... là những bà hoàng quyền lực, dã tâm lớn và gây ra nhiều sóng gió cho nhà Lý.

Linh Chiếu hoàng thái hậu còn biết đến là Lê Thái hậu hay Cảm Thánh phu nhân, hoàng hậu của Lý Thần Tông, mẹ đẻ của Lý Anh Tông là một trong những bà hoàng nhà Lý có nhiều tham vọng. Lịch sử nhà Lý thường nhắc tới Linh Chiếu Thái hậu với vai trò nhiếp chính thời Anh Tông hoàng đế, cũng là người có vai trò quan trọng giúp con trai bà kế vị ngai vàng.

Linh Chiếu hoàng thái hậu còn biết đến là Lê Thái hậu hay Cảm Thánh phu nhân, hoàng hậu của Lý Thần Tông, mẹ đẻ của Lý Anh Tông là một trong những bà hoàng nhà Lý có nhiều tham vọng. Lịch sử nhà Lý thường nhắc tới Linh Chiếu Thái hậu với vai trò nhiếp chính thời Anh Tông hoàng đế, cũng là người có vai trò quan trọng giúp con trai bà kế vị ngai vàng.

Bên cạnh đó, Thái hậu có mối quan hệ tư tình với Thái úy phụ chính Đỗ Anh Vũ, một quyền thần dưới thời Anh Tông. Bà đã giúp người tình của mình làm Phụ quốc Thái úy, trở thành quyền thần bậc nhất trong triều đình, vì quyền lực mà hãm hại trung lương.

Bên cạnh đó, Thái hậu có mối quan hệ tư tình với Thái úy phụ chính Đỗ Anh Vũ, một quyền thần dưới thời Anh Tông. Bà đã giúp người tình của mình làm Phụ quốc Thái úy, trở thành quyền thần bậc nhất trong triều đình, vì quyền lực mà hãm hại trung lương.

Khi vua Lý Anh Tông đến tuổi có thể tự mình thân chính, nhưng Hoàng thái hậu vẫn quyết định giữ mọi quyền hành trong triều. Năm 1158, Thái úy phụ chính Đỗ Anh Vũ từ trần. Thái hậu khi ấy mới giao trả quyền hành lại cho Anh Tông hoàng đế.

Khi vua Lý Anh Tông đến tuổi có thể tự mình thân chính, nhưng Hoàng thái hậu vẫn quyết định giữ mọi quyền hành trong triều. Năm 1158, Thái úy phụ chính Đỗ Anh Vũ từ trần. Thái hậu khi ấy mới giao trả quyền hành lại cho Anh Tông hoàng đế.

Chiêu Linh hoàng thái hậu là Hoàng hậu, Hoàng thái hậu nhà Lý, vợ của Lý Anh Tông, mẹ của Phế Thái tử Bảo Quốc vương Lý Long Xưởng.

Chiêu Linh hoàng thái hậu là Hoàng hậu, Hoàng thái hậu nhà Lý, vợ của Lý Anh Tông, mẹ của Phế Thái tử Bảo Quốc vương Lý Long Xưởng.

Long Xưởng, do ăn ở vô đạo nên đã bị truất ngôi thái tử, con thứ sáu của Anh Tông bấy giờ mới hơn một tuổi, được vua cha cho thay anh giữ ngôi vị này. Chiêu Linh tuy buộc phải vâng mệnh nhưng trong lòng vẫn còn rất ấm ức. Đến khi Lý Anh Tông trở bệnh nguy kịch. Bà lại tìm cách thuyết phục Anh Tông thêm một lần nữa nhưng không thành.

Long Xưởng, do ăn ở vô đạo nên đã bị truất ngôi thái tử, con thứ sáu của Anh Tông bấy giờ mới hơn một tuổi, được vua cha cho thay anh giữ ngôi vị này. Chiêu Linh tuy buộc phải vâng mệnh nhưng trong lòng vẫn còn rất ấm ức. Đến khi Lý Anh Tông trở bệnh nguy kịch. Bà lại tìm cách thuyết phục Anh Tông thêm một lần nữa nhưng không thành.

Khi vua Lý Cao Tông lên ngôi bà được tôn làm Chiêu Linh hoàng thái hậu. Lúc này tân đế Cao Tông mới 3 tuổi, Thái hậu nghĩ là Hoàng đế còn nhỏ, bèn mưu đoạt lại ngôi vị cho con trai mình suýt là làm lung lay triều Lý. May có đại thần Tô Hiến Thành nên sự việc mới được yên, Thái hậu phải rút lui khỏi chính trường.

Khi vua Lý Cao Tông lên ngôi bà được tôn làm Chiêu Linh hoàng thái hậu. Lúc này tân đế Cao Tông mới 3 tuổi, Thái hậu nghĩ là Hoàng đế còn nhỏ, bèn mưu đoạt lại ngôi vị cho con trai mình suýt là làm lung lay triều Lý. May có đại thần Tô Hiến Thành nên sự việc mới được yên, Thái hậu phải rút lui khỏi chính trường.

Đàm thái hậu: An Toàn hoàng hậu Đàm thị hay Cao Tông Đàm hậu, Đàm Thái hậu là hoàng hậu của hoàng đế Lý Cao Tông, mẹ đẻ của hoàng đế Lý Huệ Tông

Đàm thái hậu: An Toàn hoàng hậu Đàm thị hay Cao Tông Đàm hậu, Đàm Thái hậu là hoàng hậu của hoàng đế Lý Cao Tông, mẹ đẻ của hoàng đế Lý Huệ Tông

Năm 1210 vua Lý Cao Tông mất, Thái tử Lý Hạo Sảm lên ngôi hiệu là Huệ Tông, tôn mẹ mình làm thái hậu. Đàm thái hậu là người cứng rắn, thích can dự vào việc chính sự, đích thân cùng Vua nghe chuyện chính sự cùng triều đình.

Năm 1210 vua Lý Cao Tông mất, Thái tử Lý Hạo Sảm lên ngôi hiệu là Huệ Tông, tôn mẹ mình làm thái hậu. Đàm thái hậu là người cứng rắn, thích can dự vào việc chính sự, đích thân cùng Vua nghe chuyện chính sự cùng triều đình.

Thái hậu chỉ lo cho quyền lợi của dòng họ và củng cố quyền lực khiến triều chính bất ổn, xã tắc loạn lạc, các thế lực nổi lến khắp nơi, khiến triều đình nhà Lý ngày càng phải dựa vào thế lực họ Trần để củng cố địa vị.

Thái hậu chỉ lo cho quyền lợi của dòng họ và củng cố quyền lực khiến triều chính bất ổn, xã tắc loạn lạc, các thế lực nổi lến khắp nơi, khiến triều đình nhà Lý ngày càng phải dựa vào thế lực họ Trần để củng cố địa vị.

Nhà Lý ngày càng suy yếu, quyền lực lọt dần về tay họ Trần. Khi vua Huệ Tông nhường ngôi cho con là Lý Chiêu Hoàng, chỉ 1 năm sau Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Lý mất từ đấy.

Nhà Lý ngày càng suy yếu, quyền lực lọt dần về tay họ Trần. Khi vua Huệ Tông nhường ngôi cho con là Lý Chiêu Hoàng, chỉ 1 năm sau Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Lý mất từ đấy.

Mời độc giả xem video:Người đàn ông 59 tuổi hiếp dâm bé gái 12 tuổi. Nguồn: THDT.

Thu Hà (TH)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/kho-tri-thuc/chan-dung-3-ba-hoang-gay-song-gio-cho-nha-ly-1529727.html