Chạy đua vũ trang: Baghdad dự định mua S-300 từ Nga

Cuối tháng 9 vừa rồi, người đứng đầu Ủy ban Quốc hội Iraq về Quốc phòng và An ninh, ông Mohammad Rida al-Haider cho biết chính quyền nước này đang có kế hoạch ký hợp đồng với Nga về việc mua các hệ thống phòng không tên lửa S-300.

Theo Hãng thông tấn INA của Iraq, một phái đoàn của nước này đã đến thăm Nga, nơi Iran tổ chức các cuộc đàm phán về việc mua hệ thống tên lửa S-300. Tuy nhiên, nhà lập pháp lưu ý rằng thỏa thuận hiện đang "tạm dừng".

Theo Hãng thông tấn INA của Iraq, một phái đoàn của nước này đã đến thăm Nga, nơi Iran tổ chức các cuộc đàm phán về việc mua hệ thống tên lửa S-300. Tuy nhiên, nhà lập pháp lưu ý rằng thỏa thuận hiện đang "tạm dừng".

Có lưu ý rằng Baghdad đã có hợp đồng với Moscow về việc trang bị một lữ đoàn thiết giáp. Theo quan chức này, quân đội Iraq có "nhiều kinh nghiệm sử dụng vũ khí Nga, đặc biệt là xe tăng và xe bọc thép".

Có lưu ý rằng Baghdad đã có hợp đồng với Moscow về việc trang bị một lữ đoàn thiết giáp. Theo quan chức này, quân đội Iraq có "nhiều kinh nghiệm sử dụng vũ khí Nga, đặc biệt là xe tăng và xe bọc thép".

Hệ thống phòng không tên lửa S-300 (tên hiệu Nato là SA-10 Grumble) là một trong loạt thế hệ tên lửa đất đối không ban đầu của Liên Xô, sau này là Nga được sản xuất bởi NPO Almaz. Hệ thống này được dựa trên phiên bản ban đầu là S-300P. Tên lửa S-300 được sản xuất nhằm mục đích chống lại máy bay và tên lửa hành trình dùng trong Lực lượng Phòng không Liên Xô. Dần dần, các biến thể tiếp theo được phát triển để đánh chặn tên lửa đạn đạo.

Hệ thống phòng không tên lửa S-300 (tên hiệu Nato là SA-10 Grumble) là một trong loạt thế hệ tên lửa đất đối không ban đầu của Liên Xô, sau này là Nga được sản xuất bởi NPO Almaz. Hệ thống này được dựa trên phiên bản ban đầu là S-300P. Tên lửa S-300 được sản xuất nhằm mục đích chống lại máy bay và tên lửa hành trình dùng trong Lực lượng Phòng không Liên Xô. Dần dần, các biến thể tiếp theo được phát triển để đánh chặn tên lửa đạn đạo.

Hệ thống S-300 này lần đầu tiên được Liên Xô triển khai và phát triển vào năm 1979, được thiết kế để phòng không tại các cở sở công nghiệp và hành chính lớn, căn cứ quân sự & kiểm soát vùng trời nước này trước máy bay tấn công của đối phương.

Hệ thống S-300 này lần đầu tiên được Liên Xô triển khai và phát triển vào năm 1979, được thiết kế để phòng không tại các cở sở công nghiệp và hành chính lớn, căn cứ quân sự & kiểm soát vùng trời nước này trước máy bay tấn công của đối phương.

Hệ thống này có thể vận hành hoàn toàn tự động hoặc có thể quan sát và vận hành bằng tay. Các phần hợp thành của hệ thống này có thể ở gần sở chỉ huy trung tâm, hoặc cách xa tới 40km. Mỗi radar của S-300 đều cung cấp chỉ định mục tiêu tới cho đài chỉ huy trung tâm.

Hệ thống này có thể vận hành hoàn toàn tự động hoặc có thể quan sát và vận hành bằng tay. Các phần hợp thành của hệ thống này có thể ở gần sở chỉ huy trung tâm, hoặc cách xa tới 40km. Mỗi radar của S-300 đều cung cấp chỉ định mục tiêu tới cho đài chỉ huy trung tâm.

Bộ chỉ huy trung tâm sẽ so sánh số liệu từ các radar để nhắm các mục tiêu cách nhau lên tới 80km, có thể lọc các mục tiêu giả, một nhiệm vụ rất khó khăn ở khoảng cách lớn như thế. Đài chỉ huy trung tâm sẽ có cả hai chế độ phát hiện mục tiêu chủ động và thụ động.

Bộ chỉ huy trung tâm sẽ so sánh số liệu từ các radar để nhắm các mục tiêu cách nhau lên tới 80km, có thể lọc các mục tiêu giả, một nhiệm vụ rất khó khăn ở khoảng cách lớn như thế. Đài chỉ huy trung tâm sẽ có cả hai chế độ phát hiện mục tiêu chủ động và thụ động.

Nhà phát triển quản lý dự án phát triển S-300 là Almaz-Antey . Loại tên lửa này sử dụng tên lửa được phát triển bởi phòng thiết kế MKB "Fakel" và NPO Novator (các tập đoàn chính phủ riêng biệt, trước đây được đặt tên là "OKB-2" và "OKB-8"). S-300 được coi là một trong những hệ thống tên lửa phòng không mạnh nhất hiện nay.

Nhà phát triển quản lý dự án phát triển S-300 là Almaz-Antey . Loại tên lửa này sử dụng tên lửa được phát triển bởi phòng thiết kế MKB "Fakel" và NPO Novator (các tập đoàn chính phủ riêng biệt, trước đây được đặt tên là "OKB-2" và "OKB-8"). S-300 được coi là một trong những hệ thống tên lửa phòng không mạnh nhất hiện nay.

Nó chủ yếu được sử dụng ở châu Á và Đông Âu, bao gồm cả ba nước thành viên NATO là : Bulgaria , Hy Lạp và Slovakia . Ngoài ra còn một phiên bản đời mới của hệ thống S-300 là S-400 ( tên báo cáo của NATO là SA-21 Growler ) đã được đưa vào biên chế hạn chế từ năm 2004.

Nó chủ yếu được sử dụng ở châu Á và Đông Âu, bao gồm cả ba nước thành viên NATO là : Bulgaria , Hy Lạp và Slovakia . Ngoài ra còn một phiên bản đời mới của hệ thống S-300 là S-400 ( tên báo cáo của NATO là SA-21 Growler ) đã được đưa vào biên chế hạn chế từ năm 2004.

Hệ thống đã mang lại hiệu suất mạnh mẽ trong các bài kiểm tra thực tế. Trong các năm 1991, 1992 và 1993, nhiều phiên bản nâng cấp khác nhau của S-300 đã tiêu diệt thành công tên lửa đạn đạo và các vật thể khác trong các cuộc tập trận, với tỷ lệ thành công cao (90% hoặc hơn nếu sử dụng 1 thiết bị đánh chặn tên lửa). Năm 1995, nó là hệ thống đầu tiên trên thế giới tiêu diệt thành công tên lửa R-17 Elbrus Scud trên không.

Hệ thống đã mang lại hiệu suất mạnh mẽ trong các bài kiểm tra thực tế. Trong các năm 1991, 1992 và 1993, nhiều phiên bản nâng cấp khác nhau của S-300 đã tiêu diệt thành công tên lửa đạn đạo và các vật thể khác trong các cuộc tập trận, với tỷ lệ thành công cao (90% hoặc hơn nếu sử dụng 1 thiết bị đánh chặn tên lửa). Năm 1995, nó là hệ thống đầu tiên trên thế giới tiêu diệt thành công tên lửa R-17 Elbrus Scud trên không.

Trung Quốc cũng sẽ thử nghiệm tính hiệu quả của S-300PMU2 trong việc tiêu diệt mục tiêu trong các cuộc tập trận thực tế và mô phỏng một máy bay ném bom chiến lược, tên lửa chiến thuật (tầm bắn của hệ thống đến điểm đánh chặn 34 km và độ cao 17,7 km) và cũng chống lại tên lửa định vị.

Trung Quốc cũng sẽ thử nghiệm tính hiệu quả của S-300PMU2 trong việc tiêu diệt mục tiêu trong các cuộc tập trận thực tế và mô phỏng một máy bay ném bom chiến lược, tên lửa chiến thuật (tầm bắn của hệ thống đến điểm đánh chặn 34 km và độ cao 17,7 km) và cũng chống lại tên lửa định vị.

Mặc dù không có phiên bản S-300 nào bắn tên lửa trong một cuộc xung đột, nhưng nó được coi là hệ thống SAM rất có khả năng gây ra mối nguy hiểm đáng kể ngay cả đối với máy bay tiên tiến nhất hoặc các mục tiêu trên không khác. Vào tháng 4 năm 2005, NATO đã tổ chức một cuộc tập trận tại Pháp và Đức với tên gọi Trial Hammer 05 nhằm thực hành các nhiệm vụ trấn áp phòng không đối phương.

Mặc dù không có phiên bản S-300 nào bắn tên lửa trong một cuộc xung đột, nhưng nó được coi là hệ thống SAM rất có khả năng gây ra mối nguy hiểm đáng kể ngay cả đối với máy bay tiên tiến nhất hoặc các mục tiêu trên không khác. Vào tháng 4 năm 2005, NATO đã tổ chức một cuộc tập trận tại Pháp và Đức với tên gọi Trial Hammer 05 nhằm thực hành các nhiệm vụ trấn áp phòng không đối phương.

Các nước tham gia hài lòng rằng việc Không quân Slovakia mang theo S-300PMU đã tạo cơ hội duy nhất để NATO làm quen với hệ thống này. Hệ thống có thể tiêu diệt các mục tiêu mặt đất ở cự ly 120 km (19.000 mảnh vỡ hoặc 36.000 theo nhiều loại tên lửa khác nhau). Nếu tên lửa S-300 được sử dụng để đánh chặn tên lửa đạn đạo đang bay, tầm bắn có thể đạt tới 400 km.

Các nước tham gia hài lòng rằng việc Không quân Slovakia mang theo S-300PMU đã tạo cơ hội duy nhất để NATO làm quen với hệ thống này. Hệ thống có thể tiêu diệt các mục tiêu mặt đất ở cự ly 120 km (19.000 mảnh vỡ hoặc 36.000 theo nhiều loại tên lửa khác nhau). Nếu tên lửa S-300 được sử dụng để đánh chặn tên lửa đạn đạo đang bay, tầm bắn có thể đạt tới 400 km.

Nhưng tính đến gần đây, sau khi một chiếc Sukhoi Su-24 của Nga bị bắn rơi ở Syria vào tháng 11/2015 , Nga đã cho triển khai S-300 và S-400 tới khu vực này - một số đến Căn cứ Không quân Khmeimim , một số cho tàu tuần dương Moskva của Nga.

Nhưng tính đến gần đây, sau khi một chiếc Sukhoi Su-24 của Nga bị bắn rơi ở Syria vào tháng 11/2015 , Nga đã cho triển khai S-300 và S-400 tới khu vực này - một số đến Căn cứ Không quân Khmeimim , một số cho tàu tuần dương Moskva của Nga.

Vào ngày 17 tháng 9 năm 2018, một hệ thống phòng không đã bắn rơi một máy bay quân sự của Nga , khiến 15 quân nhân Nga thiệt mạng. Moscow cáo buộc Israel gián tiếp gây ra vụ việc này, đồng thời tuyên bố để giữ an toàn cho quân đội, nước này đã bắt đầu cung cấp cho Syria các hệ thống tên lửa chống phòng không S-300 hiện đại.

Vào ngày 17 tháng 9 năm 2018, một hệ thống phòng không đã bắn rơi một máy bay quân sự của Nga , khiến 15 quân nhân Nga thiệt mạng. Moscow cáo buộc Israel gián tiếp gây ra vụ việc này, đồng thời tuyên bố để giữ an toàn cho quân đội, nước này đã bắt đầu cung cấp cho Syria các hệ thống tên lửa chống phòng không S-300 hiện đại.

Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu đã phản đối động thái này trong một cuộc điện đàm với Tổng thống Nga Vladimir Putin, nói rằng việc giao hệ thống tên lửa phòng không S-300 cho "những người chơi vô trách nhiệm" sẽ gây nguy hiểm cho khu vực.

Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu đã phản đối động thái này trong một cuộc điện đàm với Tổng thống Nga Vladimir Putin, nói rằng việc giao hệ thống tên lửa phòng không S-300 cho "những người chơi vô trách nhiệm" sẽ gây nguy hiểm cho khu vực.

Vào năm 2020, quân đội Syria đã chỉ trích hệ thống phòng thủ tên lửa S-300 của Nga, nói rằng nó phần lớn không hiệu quả trước các cuộc không kích của Israel.

Vào năm 2020, quân đội Syria đã chỉ trích hệ thống phòng thủ tên lửa S-300 của Nga, nói rằng nó phần lớn không hiệu quả trước các cuộc không kích của Israel.

Các nguồn tin quân sự Syria trao đổi với tờ Avia.pro của Nga cho biết radar được sử dụng trên S-300 và hệ thống Pantsir-S đã được chứng minh là không có khả năng phát hiện và đánh trúng tên lửa hành trình của Israel trong nhiều trường hợp.

Các nguồn tin quân sự Syria trao đổi với tờ Avia.pro của Nga cho biết radar được sử dụng trên S-300 và hệ thống Pantsir-S đã được chứng minh là không có khả năng phát hiện và đánh trúng tên lửa hành trình của Israel trong nhiều trường hợp.

Và tính đến nay đã có 19 nước sở hữu và khai thác hệ thống này của Nga, trước đây cũng đã có hai nhà khai thác cũ của hệ thống này là Tiệp Khắc & Đông Đức, ngoài ra có Cyprus nhưng đảo quốc này đã hủy bỏ hợp đồng mua S-300 từ Nga.

Và tính đến nay đã có 19 nước sở hữu và khai thác hệ thống này của Nga, trước đây cũng đã có hai nhà khai thác cũ của hệ thống này là Tiệp Khắc & Đông Đức, ngoài ra có Cyprus nhưng đảo quốc này đã hủy bỏ hợp đồng mua S-300 từ Nga.

Video thực tế cảnh Nga thử nghiệm hệ thống S-300. Nguồn: Theo RT.

Minh Hoàng ( Theo Tass )

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/chay-dua-vu-trang-baghdad-du-dinh-mua-s-300-tu-nga-1601880.html