Chiếc siêu xe 'ma ám' của thái tử Áo-Hung: Đoạt mạng loạt chủ nhân!

Chiếc siêu xe chở Thái tử Áo-Hung Franz Ferdinand khi bị ám sát đã chuyển qua nhiều đời chủ nhưng nhiều người đều gặp nạn và qua đời một cách khó tin.

Không nhiều người biết đến cái tên Franz Ferdinand thế nhưng vụ ám sát ông lại là một trong những vụ việc gây chấn động nhất lịch sử. Vào ngày 28/6/1914, Thái tử Áo-Hung Franz Ferdinand bị ám sát khi trên đường đi tới thành phố Sarajevo bằng chiếc xe Double Phaeton đời 1910.

Không nhiều người biết đến cái tên Franz Ferdinand thế nhưng vụ ám sát ông lại là một trong những vụ việc gây chấn động nhất lịch sử. Vào ngày 28/6/1914, Thái tử Áo-Hung Franz Ferdinand bị ám sát khi trên đường đi tới thành phố Sarajevo bằng chiếc xe Double Phaeton đời 1910.

Hung thủ bắn chết thái tử Franz Ferdinand được xác định là Gavrilo Princip, một sinh viên người Serbia thuộc tổ chức Bàn tay đen. Đây cũng là một trong những vụ ám sát kinh điển nhất trong lịch sử thế giới.

Hung thủ bắn chết thái tử Franz Ferdinand được xác định là Gavrilo Princip, một sinh viên người Serbia thuộc tổ chức Bàn tay đen. Đây cũng là một trong những vụ ám sát kinh điển nhất trong lịch sử thế giới.

Sau khi vụ ám sát diễn ra, chiếc xe này đã trải qua đến 15 lần đổi chủ chỉ trong vòng 12 năm.

Sau khi vụ ám sát diễn ra, chiếc xe này đã trải qua đến 15 lần đổi chủ chỉ trong vòng 12 năm.

Điều bất ngờ chính là có hơn 13 người chủ mới của chiếc xe đều chết bí ẩn trong những vụ tai nạn khó có thể lý giải nổi.

Điều bất ngờ chính là có hơn 13 người chủ mới của chiếc xe đều chết bí ẩn trong những vụ tai nạn khó có thể lý giải nổi.

Vụ tai nạn cuối cùng liên quan đến chiếc siêu xe "ma ám" từng chở Thái tử Ferdinand liên quan đến nam tước người Romani.

Vụ tai nạn cuối cùng liên quan đến chiếc siêu xe "ma ám" từng chở Thái tử Ferdinand liên quan đến nam tước người Romani.

Khi ấy, chiếc xe do nam tước người Romani bất ngờ bị mất lái ra khỏi đường chính khi đang di chuyển đến dự lễ cưới. Đi cùng nam tước này có 5 người bạn đồng hành. Vụ tai nạn khiến 6 người trên xe tử vong.

Khi ấy, chiếc xe do nam tước người Romani bất ngờ bị mất lái ra khỏi đường chính khi đang di chuyển đến dự lễ cưới. Đi cùng nam tước này có 5 người bạn đồng hành. Vụ tai nạn khiến 6 người trên xe tử vong.

Nhiều người cho rằng, chiếc xe Double Phaeton đời 1910 dường như vướng phải một lời nguyền kể từ sau cái chết của Thái tử Ferdinand.

Nhiều người cho rằng, chiếc xe Double Phaeton đời 1910 dường như vướng phải một lời nguyền kể từ sau cái chết của Thái tử Ferdinand.

Bất cứ người nào lái chiếc xe hoặc ngồi trên xe đều gặp tai nạn bí ẩn và mất mạng. Do vậy, không có người nào muốn sở hữu và lái chiếc xe này ra đường.

Bất cứ người nào lái chiếc xe hoặc ngồi trên xe đều gặp tai nạn bí ẩn và mất mạng. Do vậy, không có người nào muốn sở hữu và lái chiếc xe này ra đường.

Hiện chiếc xe Double Phaeton đời 1910 được lưu giữ và bảo quản tại bảo tàng Lịch sử Chiến tranh ở Vienna.

Hiện chiếc xe Double Phaeton đời 1910 được lưu giữ và bảo quản tại bảo tàng Lịch sử Chiến tranh ở Vienna.

Trong bối cảnh chính trị châu Âu khi đó vốn đã căng thẳng, vụ ám sát Thái tử Ferdinand là giọt nước tràn ly, khơi mào Thế chiến 1. Thoạt đầu, đế quốc Áo-Hung được Đức ủng hộ để trừng phạt Serbia. Áo-Hung gửi Serbia tối hậu thư, với những điều khoản cố tình để đối phương khó có thể chấp nhận.

Trong bối cảnh chính trị châu Âu khi đó vốn đã căng thẳng, vụ ám sát Thái tử Ferdinand là giọt nước tràn ly, khơi mào Thế chiến 1. Thoạt đầu, đế quốc Áo-Hung được Đức ủng hộ để trừng phạt Serbia. Áo-Hung gửi Serbia tối hậu thư, với những điều khoản cố tình để đối phương khó có thể chấp nhận.

Serbia đề nghị Tòa Trọng Tài thường trực (thành lập năm 1899) phân xử nhưng Áo-Hung đã tuyên chiến vào ngày 28.7.1914, tròn một tháng sau cái chết của Ferdinand.

Serbia đề nghị Tòa Trọng Tài thường trực (thành lập năm 1899) phân xử nhưng Áo-Hung đã tuyên chiến vào ngày 28.7.1914, tròn một tháng sau cái chết của Ferdinand.

Vài tuần sau, Đức, Nga, Pháp, Bỉ, Montenegro và Anh bị kéo vào cuộc xung đột. Phe Liên minh bao gồm Đức, Đế quốc Áo-Hung và Ý. Trong khi đó, ở bên kia chiến tuyến là phe Hiệp ước, chủ yếu bao gồm Anh, Pháp, Nga.

Vài tuần sau, Đức, Nga, Pháp, Bỉ, Montenegro và Anh bị kéo vào cuộc xung đột. Phe Liên minh bao gồm Đức, Đế quốc Áo-Hung và Ý. Trong khi đó, ở bên kia chiến tuyến là phe Hiệp ước, chủ yếu bao gồm Anh, Pháp, Nga.

Mời các bạn xem video: Elon Musk ra mắt thiết bị đọc được suy nghĩ con người

Thùy Dung (T.H)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/kho-tri-thuc/chiec-sieu-xe-ma-am-cua-thai-tu-ao-hung-doat-mang-loat-chu-nhan-1725013.html