Chiếc tiêm kích đào tẩu tội đồ khiến Không quân Mỹ bị bắt bài

Cả Liên Xô và Mỹ luôn tìm cách mua lại các chiến đấu cơ tiên tiến của nhau và treo thưởng rất lớn cho những phi công đào tẩu cùng máy bay.

Trung Quốc cũng tìm cách phát triển ngành công nghiệp hàng không vũ trụ riêng, để có thể cạnh tranh ở cấp độ tương đương với 2 cường quốc đối thủ, thông qua việc nghiên cứu các thiết kế của nước ngoài khi họ có được chúng.

Trung Quốc cũng tìm cách phát triển ngành công nghiệp hàng không vũ trụ riêng, để có thể cạnh tranh ở cấp độ tương đương với 2 cường quốc đối thủ, thông qua việc nghiên cứu các thiết kế của nước ngoài khi họ có được chúng.

Sau khi Liên Xô và Mỹ lần lượt tung ra các mẫu máy bay chiến đấu thế hệ 4 từ giữa những năm 1970 đến giữa 1980, cơ hội để nghiên cứu những thiết kế hiện đại này đã đặc biệt được săn lùng.

Sau khi Liên Xô và Mỹ lần lượt tung ra các mẫu máy bay chiến đấu thế hệ 4 từ giữa những năm 1970 đến giữa 1980, cơ hội để nghiên cứu những thiết kế hiện đại này đã đặc biệt được săn lùng.

Sự sụp đổ của khối Warsaw, đồng nghĩa nhiều khách hàng quốc phòng của Liên Xô trước đây rơi vào tầm ảnh hưởng của phương Tây, khiến mẫu tiêm kích hạng trung thế hệ 4 của Liên Xô đã rơi vào tay phương Tây.

Sự sụp đổ của khối Warsaw, đồng nghĩa nhiều khách hàng quốc phòng của Liên Xô trước đây rơi vào tầm ảnh hưởng của phương Tây, khiến mẫu tiêm kích hạng trung thế hệ 4 của Liên Xô đã rơi vào tay phương Tây.

Việc Liên Xô tan rã 2 năm sau đó (1991), cũng cho phép Mỹ mua được các tiêm kích MiG-29 trực tiếp từ Moldova và một mẫu đáng giá hơn nhiều là Su-27 từ Belarus. Chiến đấu cơ Su-27 khi ấy là một trong những loại máy bay mới nhất và được đánh giá là chiến đấu cơ thuộc hàng đáng gờm nhất trên thế giới.

Việc Liên Xô tan rã 2 năm sau đó (1991), cũng cho phép Mỹ mua được các tiêm kích MiG-29 trực tiếp từ Moldova và một mẫu đáng giá hơn nhiều là Su-27 từ Belarus. Chiến đấu cơ Su-27 khi ấy là một trong những loại máy bay mới nhất và được đánh giá là chiến đấu cơ thuộc hàng đáng gờm nhất trên thế giới.

Trong khi các máy bay chiến đấu hạng nhẹ và hạng trung như F-16, F-18 và MiG-29 được xuất khẩu rộng rãi, nên cơ hội nghiên cứu chúng phổ biến hơn. Còn các loại tiêm kích tiên tiến hạng nặng, thường chỉ được cung cấp cho các khách hàng quốc phòng cao cấp, do chúng có chi phí đắt đỏ hơn và bị hạn chế xuất khẩu nhằm bảo vệ các công nghệ nhạy cảm.

Trong khi các máy bay chiến đấu hạng nhẹ và hạng trung như F-16, F-18 và MiG-29 được xuất khẩu rộng rãi, nên cơ hội nghiên cứu chúng phổ biến hơn. Còn các loại tiêm kích tiên tiến hạng nặng, thường chỉ được cung cấp cho các khách hàng quốc phòng cao cấp, do chúng có chi phí đắt đỏ hơn và bị hạn chế xuất khẩu nhằm bảo vệ các công nghệ nhạy cảm.

Trong lúc Mỹ đã có được Su-27 của Nga sau Chiến tranh Lạnh, thì chưa đối thủ nào của Mỹ có được phiên bản tương tự của mẫu tiêm kích này, đó là F-15C Eagle. Mặc dù Nga và Trung Quốc đều đã có cơ hội tiếp cận hạn chế với mẫu F-16, nhưng F-15 là mẫu máy bay mới chỉ được xuất khẩu sang 3 quốc gia.

Trong lúc Mỹ đã có được Su-27 của Nga sau Chiến tranh Lạnh, thì chưa đối thủ nào của Mỹ có được phiên bản tương tự của mẫu tiêm kích này, đó là F-15C Eagle. Mặc dù Nga và Trung Quốc đều đã có cơ hội tiếp cận hạn chế với mẫu F-16, nhưng F-15 là mẫu máy bay mới chỉ được xuất khẩu sang 3 quốc gia.

Với tư cách là chiến đấu cơ hàng đầu được không quân phương Tây triển khai trong Chiến tranh Lạnh, tiêm kích F-15 là một phương tiện chiến đấu chứa nhiều yếu tố rất nhạy cảm.

Với tư cách là chiến đấu cơ hàng đầu được không quân phương Tây triển khai trong Chiến tranh Lạnh, tiêm kích F-15 là một phương tiện chiến đấu chứa nhiều yếu tố rất nhạy cảm.

Một cơ hội duy nhất để có được mẫu máy bay này đã đến với các đối thủ của Mỹ. Đó là khi phi công của Không quân Hoàng gia Saudi đào tẩu cùng chiếc tiêm kích F-15 sang Sudan, quốc gia thời bấy giờ có mối quan hệ đặc biệt thân thiết với Trung Quốc.

Một cơ hội duy nhất để có được mẫu máy bay này đã đến với các đối thủ của Mỹ. Đó là khi phi công của Không quân Hoàng gia Saudi đào tẩu cùng chiếc tiêm kích F-15 sang Sudan, quốc gia thời bấy giờ có mối quan hệ đặc biệt thân thiết với Trung Quốc.

Sudan sau đó cũng củng cố mối quan hệ an ninh chặt chẽ với Nga sau khi Liên Xô sụp đổ, mặc dù cuộc đảo chính được cho là do Mỹ và châu Âu hậu thuẫn ở nước này vào tháng 4/2019, đã đến tới việc thiết lập chế độ thân phương Tây.

Sudan sau đó cũng củng cố mối quan hệ an ninh chặt chẽ với Nga sau khi Liên Xô sụp đổ, mặc dù cuộc đảo chính được cho là do Mỹ và châu Âu hậu thuẫn ở nước này vào tháng 4/2019, đã đến tới việc thiết lập chế độ thân phương Tây.

Saudi Arabia là khách hàng thứ 3 của F-15, sau Israel và Nhật Bản. Viên phi công đào tẩu được cho là đã bất mãn với chính phủ và đường lối ngày càng thân phương Tây của Saudi.

Saudi Arabia là khách hàng thứ 3 của F-15, sau Israel và Nhật Bản. Viên phi công đào tẩu được cho là đã bất mãn với chính phủ và đường lối ngày càng thân phương Tây của Saudi.

Vụ việc diễn ra vào thời điểm khi những binh lính đầu tiên của phương Tây, bắt đầu đóng quân thường trực tại Saudi Arabia, thánh địa của người Hồi giáo, điều đã gây ra nhiều tranh cãi vào thời điểm đó.

Vụ việc diễn ra vào thời điểm khi những binh lính đầu tiên của phương Tây, bắt đầu đóng quân thường trực tại Saudi Arabia, thánh địa của người Hồi giáo, điều đã gây ra nhiều tranh cãi vào thời điểm đó.

Sau khi chiếc máy bay chiến đấu F-15C bị phi công đào tẩu đưa sang Sudan, theo các tài liệu công khai, không rõ lý do vì sao đã không có bên nào, ám chỉ các đối thủ của Mỹ như Nga và Trung Quốc đưa ra lời đề nghị mua chiếc máy bay này, giá trị của nó nếu xét tới mức độ nhạy cảm và khan hiếm, có thể lên tới hàng trăm triệu USD.

Sau khi chiếc máy bay chiến đấu F-15C bị phi công đào tẩu đưa sang Sudan, theo các tài liệu công khai, không rõ lý do vì sao đã không có bên nào, ám chỉ các đối thủ của Mỹ như Nga và Trung Quốc đưa ra lời đề nghị mua chiếc máy bay này, giá trị của nó nếu xét tới mức độ nhạy cảm và khan hiếm, có thể lên tới hàng trăm triệu USD.

Khartoum về sau đã trả lại máy bay chiến đấu cho Saudi Arabia với khoản thanh toán khiêm tốn 50 triệu USD, nhưng từ chối giao viên phi công đào tẩu cho nước này. Viên phi công của Saudi Arabia đã đề nghị được tị nạn chính trị ở quốc gia đông bắc Phi. Nguồn ảnh: Pinterest.

Khartoum về sau đã trả lại máy bay chiến đấu cho Saudi Arabia với khoản thanh toán khiêm tốn 50 triệu USD, nhưng từ chối giao viên phi công đào tẩu cho nước này. Viên phi công của Saudi Arabia đã đề nghị được tị nạn chính trị ở quốc gia đông bắc Phi. Nguồn ảnh: Pinterest.

Cận cảnh tiêm kích F-15 của Mỹ bay ở độ cao cực thấp.

Thái Hòa

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/chiec-tiem-kich-dao-tau-toi-do-khien-khong-quan-my-bi-bat-bai-1505011.html