Choáng với những thiết bị bảo vệ kinh điển trong Thế chiến thứ nhất

Mũ bảo vệ mắt, lá chắn có bánh là dụng cụ mà binh sĩ dùng để tránh đạn, mũi tên từ phía địch trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất.

 Áo giáp chống đạn. Ảnh: War History Online

Áo giáp chống đạn. Ảnh: War History Online

Một loại áo giáp khác mà binh lính sử dụng trong giai đoạn 1917 - 1918. Thế chiến thứ nhất là một trong những sự kiện có ảnh hưởng lớn nhất trong lịch sử thế giới và có sức tàn phá lớn về tinh thần, vật chất cho nhân loại. Ảnh: War History Online

Một loại áo giáp khác mà binh lính sử dụng trong giai đoạn 1917 - 1918. Thế chiến thứ nhất là một trong những sự kiện có ảnh hưởng lớn nhất trong lịch sử thế giới và có sức tàn phá lớn về tinh thần, vật chất cho nhân loại. Ảnh: War History Online

Với lá chắn di động này, diện tích bảo vệ binh lính rộng hơn. Ảnh: War History Online

Với lá chắn di động này, diện tích bảo vệ binh lính rộng hơn. Ảnh: War History Online

Thiết bị chắn đạn có bánh giúp người sử dụng linh hoạt hơn khi trên mặt trận. Ảnh: War History Online

Thiết bị chắn đạn có bánh giúp người sử dụng linh hoạt hơn khi trên mặt trận. Ảnh: War History Online

Mũ có lưới sắt rủ xuống để bảo vệ mắt chủ nhân khỏi đạn. Ảnh: War History Online

Mũ có lưới sắt rủ xuống để bảo vệ mắt chủ nhân khỏi đạn. Ảnh: War History Online

Mặt nạ dưỡng khí, chống độc. Ảnh: War History Online

Mặt nạ dưỡng khí, chống độc. Ảnh: War History Online

Áo giáp vừa giữ ấm, vừa bảo vệ người mặc. Ảnh: Imgur

Áo giáp vừa giữ ấm, vừa bảo vệ người mặc. Ảnh: Imgur

Khi tác chiến, binh sĩ có thể gập áo lại, biến nó thành vật chắn đạn. Ảnh: Imgur

Khi tác chiến, binh sĩ có thể gập áo lại, biến nó thành vật chắn đạn. Ảnh: Imgur

Cận cảnh chiếc áo chống đạn đa năng mà binh sĩ sử dụng trên chiến trường một thế kỷ trước. Ảnh: Imgur

Cận cảnh chiếc áo chống đạn đa năng mà binh sĩ sử dụng trên chiến trường một thế kỷ trước. Ảnh: Imgur

Theo Zing

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/kho-tri-thuc/choang-voi-nhung-thiet-bi-bao-ve-kinh-dien-trong-the-chien-thu-nhat-1467221.html