Chuyện chưa biết về chiếc xe tăng đầu tiên Việt Nam sở hữu

Chiếc xe tăng đầu tiên của quân đội ta là một chiếc T-34/85 mang số hiệu '112' được biên chế cho Trung đoàn xe tăng 202 thuộc Binh chủng Tăng-Thiết giáp trong tổng số 100 chiếc T-34 và Su-76 chuyển giao về Việt Nam trong năm 1960.

Đi vào hoạt động từ cuối những năm 1950 và đầu những năm 1960, Binh chủng Tăng-Thiết giáp là một trong những lực lượng tác chiến chủ lực của quân đội ta. Nhưng có thể nhiều người chưa biết rằng những chiếc xe tăng đầu tiên của quân đội ta lại là T-34, dòng xe tăng chiến đấu thành công nhất của Liên Xô trong Chiến tranh Thế giới thứ 2. Nguồn ảnh: WWIIafter.

Đi vào hoạt động từ cuối những năm 1950 và đầu những năm 1960, Binh chủng Tăng-Thiết giáp là một trong những lực lượng tác chiến chủ lực của quân đội ta. Nhưng có thể nhiều người chưa biết rằng những chiếc xe tăng đầu tiên của quân đội ta lại là T-34, dòng xe tăng chiến đấu thành công nhất của Liên Xô trong Chiến tranh Thế giới thứ 2. Nguồn ảnh: WWIIafter.

Quân đội ta bắt đầu được các nước bạn chuyển giao những chiếc xe tăng đầu tiên vào trang bị vào năm 1960, sau khi Binh chủng Tăng-Thiết giáp được thành lập vào ngày 5/10/1959. Còn các đơn vị tăng thiếp giáp đầu tiên của ta là những chiếc T-34 và pháo tự hành Su-76. Nguồn ảnh: WWIIafter.

Quân đội ta bắt đầu được các nước bạn chuyển giao những chiếc xe tăng đầu tiên vào trang bị vào năm 1960, sau khi Binh chủng Tăng-Thiết giáp được thành lập vào ngày 5/10/1959. Còn các đơn vị tăng thiếp giáp đầu tiên của ta là những chiếc T-34 và pháo tự hành Su-76. Nguồn ảnh: WWIIafter.

Về khả năng hay sức mạnh của T-34 có lẽ không cần nói đến quá nhiều bởi lịch sử đã chứng minh được khả năng của dòng xe tăng này trong CTTG 2. Những chiếc xe tăng T-34/85 của Việt Nam có trọng lượng chỉ 26,5 tấn, với chiều dài cơ sở của xe là 6,68 mét, bề ngang 3 mét và cao 2,45 mét. Nguồn ảnh: WWIIafter.

Về khả năng hay sức mạnh của T-34 có lẽ không cần nói đến quá nhiều bởi lịch sử đã chứng minh được khả năng của dòng xe tăng này trong CTTG 2. Những chiếc xe tăng T-34/85 của Việt Nam có trọng lượng chỉ 26,5 tấn, với chiều dài cơ sở của xe là 6,68 mét, bề ngang 3 mét và cao 2,45 mét. Nguồn ảnh: WWIIafter.

Với thiết kế trên T-34/85 khá phù hợp khi hoạt động trên khu vực địa hình vốn chỉ có các vùng đồng bằng nhỏ hẹp như ở Việt Nam, bên cạnh đó trong giai đoạn đầu phát triển các đơn vị xe tăng đầu tiên ta chỉ có thể nhận viện trợ từ các nước bạn chứ không thể tự trang bị các dòng xe tăng chiến đấu kiểu mới. Nguồn ảnh: WWIIafter.

Với thiết kế trên T-34/85 khá phù hợp khi hoạt động trên khu vực địa hình vốn chỉ có các vùng đồng bằng nhỏ hẹp như ở Việt Nam, bên cạnh đó trong giai đoạn đầu phát triển các đơn vị xe tăng đầu tiên ta chỉ có thể nhận viện trợ từ các nước bạn chứ không thể tự trang bị các dòng xe tăng chiến đấu kiểu mới. Nguồn ảnh: WWIIafter.

Về chiếc xe tăng đầu tiên của quân đội Việt Nam thì đó là một chiếc T-34/85 mang số hiệu "112" được biên chế cho Trung đoàn xe tăng 202 thuộc Binh chủng Tăng-Thiết giáp trong tổng số 100 chiếc T-34 và Su-76 chuyển giao về Việt Nam trong năm 1960. Nguồn ảnh: WWIIafter.

Về chiếc xe tăng đầu tiên của quân đội Việt Nam thì đó là một chiếc T-34/85 mang số hiệu "112" được biên chế cho Trung đoàn xe tăng 202 thuộc Binh chủng Tăng-Thiết giáp trong tổng số 100 chiếc T-34 và Su-76 chuyển giao về Việt Nam trong năm 1960. Nguồn ảnh: WWIIafter.

Những chiếc T-34/85 của ta được trang bị động cơ diesel có công suất 500 mã lực, cung cấp tỷ suất sức khéo lên tới 18,9 sức ngựa trên tấn. Tỷ số sức khéo này là vừa đủ để những chiếc T-34 có thể vượt qua được các vùng địa hình xấu trên chiến trường Miền Nam nước ta. Ảnh: xe tăng T-34 "sánh vai" cùng một chiếc T-54/55 trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ. Nguồn ảnh: WWIIafter.

Những chiếc T-34/85 của ta được trang bị động cơ diesel có công suất 500 mã lực, cung cấp tỷ suất sức khéo lên tới 18,9 sức ngựa trên tấn. Tỷ số sức khéo này là vừa đủ để những chiếc T-34 có thể vượt qua được các vùng địa hình xấu trên chiến trường Miền Nam nước ta. Ảnh: xe tăng T-34 "sánh vai" cùng một chiếc T-54/55 trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ. Nguồn ảnh: WWIIafter.

Về mặt hỏa lực, những chiếc T-34 của ta được trang bị pháo chính 85 mm. Với các loại phương tiện thiết giáp của đối phương như xe thiết giáp chở quân M113 hay các loại xe tải, xe cơ giới, khẩu pháo này hoàn toàn có thể bắn hạ chúng chỉ trong một phát bắn. Nguồn ảnh: WWIIafter.

Về mặt hỏa lực, những chiếc T-34 của ta được trang bị pháo chính 85 mm. Với các loại phương tiện thiết giáp của đối phương như xe thiết giáp chở quân M113 hay các loại xe tải, xe cơ giới, khẩu pháo này hoàn toàn có thể bắn hạ chúng chỉ trong một phát bắn. Nguồn ảnh: WWIIafter.

Thậm chí với các dòng xe tăng hạng nhẹ như M41 Bulldog mà Mỹ mang tới Việt Nam, những chiếc xe tăng T-34/85 của chúng ta hoàn toàn có khả năng chơi "sòng phẳng", đánh vỗ mặt đối phương mà không gặp phải bất cứ khó khăn gì. Nguồn ảnh: WWIIafter.

Thậm chí với các dòng xe tăng hạng nhẹ như M41 Bulldog mà Mỹ mang tới Việt Nam, những chiếc xe tăng T-34/85 của chúng ta hoàn toàn có khả năng chơi "sòng phẳng", đánh vỗ mặt đối phương mà không gặp phải bất cứ khó khăn gì. Nguồn ảnh: WWIIafter.

Mặt khác T-34/85 cũng có khả năng di chuyển cơ động hơn các xe tăng Mỹ ở Việt Nam vào cùng thời, khi nó có thể di chuyển với tốc độ tối đa lên tới 53 km/h với tầm hoạt động tối đa khoảng 240 km đối với phiên bản T-34/85. Nguồn ảnh: WWIIafter.

Mặt khác T-34/85 cũng có khả năng di chuyển cơ động hơn các xe tăng Mỹ ở Việt Nam vào cùng thời, khi nó có thể di chuyển với tốc độ tối đa lên tới 53 km/h với tầm hoạt động tối đa khoảng 240 km đối với phiên bản T-34/85. Nguồn ảnh: WWIIafter.

Thậm chí, tới tận khi Chiến tranh Việt Nam kết thúc, những chiếc T-34 của ta vẫn có thể hoạt động khá tốt trong Binh chủng Tăng-Thiết giáp bên cạnh những chiếc T-54/55, cho đến khi chúng bị loại biên hoàn toàn trong nhiều năm sau đó. Nguồn ảnh: WWIIafter.

Thậm chí, tới tận khi Chiến tranh Việt Nam kết thúc, những chiếc T-34 của ta vẫn có thể hoạt động khá tốt trong Binh chủng Tăng-Thiết giáp bên cạnh những chiếc T-54/55, cho đến khi chúng bị loại biên hoàn toàn trong nhiều năm sau đó. Nguồn ảnh: WWIIafter.

Hình ảnh về chiếc T-34/85 của Việt Nam được sử dụng như một công sự trong phòng thủ biển đảo vào năm 1988. Nguồn ảnh: WWIIafter.

Hình ảnh về chiếc T-34/85 của Việt Nam được sử dụng như một công sự trong phòng thủ biển đảo vào năm 1988. Nguồn ảnh: WWIIafter.

Tới tận những năm 2000, hình ảnh về chiếc xe tăng T-34 vẫn thi thoảng xuất hiện trong các cuộc tập trận.Và trên thế giới hiếm có dòng xe tăng nào phải trải qua hai cuộc chiến khốc liệt nhất lịch sử loài người là Chiến tranh Thế giới thứ 2 và Chiến tranh Việt Nam như T-34. Nguồn ảnh: WWIIafter.

Tới tận những năm 2000, hình ảnh về chiếc xe tăng T-34 vẫn thi thoảng xuất hiện trong các cuộc tập trận.Và trên thế giới hiếm có dòng xe tăng nào phải trải qua hai cuộc chiến khốc liệt nhất lịch sử loài người là Chiến tranh Thế giới thứ 2 và Chiến tranh Việt Nam như T-34. Nguồn ảnh: WWIIafter.

Video Tăng thiết giáp Việt Nam được bảo dưỡng niêm cất sẵn sàng chiến đấu tại kho KT789 - Nguồn: QPVN

Anh Tú

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/chuyen-chua-biet-ve-chiec-xe-tang-dau-tien-viet-nam-so-huu-1431419.html