Chuyên gia lý giải 'bệnh điều hòa' và cách khắc phục

Những triệu chứng như nghẹt mũi, chảy nước mũi, khô ngứa cổ, đau khớp, chóng mặt nhức đầu, chán ăn... sẽ xuất hiện khi sinh hoạt trong phòng điều hòa quá lâu.

Y học không có khái niệm “bệnh điều hòa”. Cách gọi này là do mọi người dùng để chỉ những triệu chứng khó chịu xuất hiện khi sinh hoạt trong phòng điều hòa thời gian dài.

Y học không có khái niệm “bệnh điều hòa”. Cách gọi này là do mọi người dùng để chỉ những triệu chứng khó chịu xuất hiện khi sinh hoạt trong phòng điều hòa thời gian dài.

Nguyên nhân của “bệnh điều hòa” được cho là có liên quan tới sự chênh lệch quá lớn giữa nhiệt độ ngoài trời và nhiệt độ phòng. Bình thường, nhiệt độ ngoài trời mùa hè rất nóng, có lúc lên tới 40ºC. Trong khi đó, phòng điều hòa thường được điều chỉnh xuống mức nhiệt 22-28ºC.

Nguyên nhân của “bệnh điều hòa” được cho là có liên quan tới sự chênh lệch quá lớn giữa nhiệt độ ngoài trời và nhiệt độ phòng. Bình thường, nhiệt độ ngoài trời mùa hè rất nóng, có lúc lên tới 40ºC. Trong khi đó, phòng điều hòa thường được điều chỉnh xuống mức nhiệt 22-28ºC.

Việc di chuyển qua lại giữa 2 môi trường có mức nhiệt chênh lệch lớn khiến cơ thể không kịp điều chỉnh, dễ gây khó chịu ở đường hô hấp, đường tiêu hóa, xương khớp, dây thần kinh.

Việc di chuyển qua lại giữa 2 môi trường có mức nhiệt chênh lệch lớn khiến cơ thể không kịp điều chỉnh, dễ gây khó chịu ở đường hô hấp, đường tiêu hóa, xương khớp, dây thần kinh.

Nguyên nhân "bệnh điều hòa" - Không khí phòng điều hòa quá khô. Cơ chế làm lạnh của điều hòa khiến độ ẩm phòng rất thấp. Ở trong điều kiện không khí thời gian dài, niêm mạc mũi, khí quản dễ bị mất nước, gây rối loạn chức năng. Đây là điều kiện thuận lợi để các loại virus, vi khuẩn phát triển gây viêm họng, viêm thanh quản.

Nguyên nhân "bệnh điều hòa" - Không khí phòng điều hòa quá khô. Cơ chế làm lạnh của điều hòa khiến độ ẩm phòng rất thấp. Ở trong điều kiện không khí thời gian dài, niêm mạc mũi, khí quản dễ bị mất nước, gây rối loạn chức năng. Đây là điều kiện thuận lợi để các loại virus, vi khuẩn phát triển gây viêm họng, viêm thanh quản.

Chất lượng không khí thấp. Khi bật điều hòa, cửa ra vào và cửa sổ sẽ được đóng kín khiến không khí trong phòng khó lưu thông, tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển mạnh gây viêm nhiễm đường hô hấp.

Chất lượng không khí thấp. Khi bật điều hòa, cửa ra vào và cửa sổ sẽ được đóng kín khiến không khí trong phòng khó lưu thông, tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển mạnh gây viêm nhiễm đường hô hấp.

Bên cạnh đó, điều hòa cũng dễ tích mạt bụi. Lượng bụi bẩn này không được vệ sinh định kì sẽ là mối nguy lớn khi chúng được điều hòa thổi ra không gian phòng. Người mắc chứng viêm mũi dị ứng, hen suyễn hoặc các bệnh da dị ứng đặc biệt dễ phát bệnh.

Bên cạnh đó, điều hòa cũng dễ tích mạt bụi. Lượng bụi bẩn này không được vệ sinh định kì sẽ là mối nguy lớn khi chúng được điều hòa thổi ra không gian phòng. Người mắc chứng viêm mũi dị ứng, hen suyễn hoặc các bệnh da dị ứng đặc biệt dễ phát bệnh.

Để khắc phục, chuyên gia sức khỏe khuyên không nên thay đổi nhiệt độ đột ngột. Tuyệt đối không bật điều hòa ngay khi vừa đi ngoài trời nắng nóng về. Thay vào đó nên bật quạt, đợi cơ thể thích ứng từ từ với không khí mát rồi mới được bật máy lạnh.

Để khắc phục, chuyên gia sức khỏe khuyên không nên thay đổi nhiệt độ đột ngột. Tuyệt đối không bật điều hòa ngay khi vừa đi ngoài trời nắng nóng về. Thay vào đó nên bật quạt, đợi cơ thể thích ứng từ từ với không khí mát rồi mới được bật máy lạnh.

Tránh để nhiệt độ quá thấp. Sự chênh lệch nhiệt độ của cơ thể, nhiệt độ môi trường và nhiệt độ phòng ở mức từ 8-9ºC sẽ làm cho cơ thể không thích nghi kịp. Quá trình diễn ra liên tục sẽ gây tác động không tốt đối với sức khỏe. Tốt nhất, bạn nên duy trì nhiệt độ phòng dao động từ 25-27ºC.

Tránh để nhiệt độ quá thấp. Sự chênh lệch nhiệt độ của cơ thể, nhiệt độ môi trường và nhiệt độ phòng ở mức từ 8-9ºC sẽ làm cho cơ thể không thích nghi kịp. Quá trình diễn ra liên tục sẽ gây tác động không tốt đối với sức khỏe. Tốt nhất, bạn nên duy trì nhiệt độ phòng dao động từ 25-27ºC.

Chú ý đến lưu thông không khí. Trước và sau khi bật điều hòa, bạn nên mở cửa để không khí trong phòng được lưu thông. Ngoài ra, dùng quạt bổ trợ cũng khiến không khí lưu thông khắp phòng, có lợi cho sức khỏe.

Chú ý đến lưu thông không khí. Trước và sau khi bật điều hòa, bạn nên mở cửa để không khí trong phòng được lưu thông. Ngoài ra, dùng quạt bổ trợ cũng khiến không khí lưu thông khắp phòng, có lợi cho sức khỏe.

Không bật điều hòa ngay sau khi tập thể dục. Điều hòa giúp bạn hạ nhiệt nhanh chóng sau khi luyện tập. Tuy nhiên, nhiệt độ cơ thể thường tăng mạnh sau khi vận động. Bật điều hòa sẽ gây ra sự chênh lệch nhiệt độ lớn trong thời gian ngắn. Lâu ngày dễ dẫn tới các triệu chứng như cảm lạnh, đau đầu.

Không bật điều hòa ngay sau khi tập thể dục. Điều hòa giúp bạn hạ nhiệt nhanh chóng sau khi luyện tập. Tuy nhiên, nhiệt độ cơ thể thường tăng mạnh sau khi vận động. Bật điều hòa sẽ gây ra sự chênh lệch nhiệt độ lớn trong thời gian ngắn. Lâu ngày dễ dẫn tới các triệu chứng như cảm lạnh, đau đầu.

Thường xuyên vệ sinh điều hòa. Bạn nên thường xuyên vệ sinh máy lạnh. Điều này vừa góp phần bảo trì máy, giúp máy chạy lâu hơn và bền hơn; vừa giúp tẩy sạch dàn máy, tránh vi khuẩn tích tụ, tạo thành ổ. Ảnh: Internet.

Thường xuyên vệ sinh điều hòa. Bạn nên thường xuyên vệ sinh máy lạnh. Điều này vừa góp phần bảo trì máy, giúp máy chạy lâu hơn và bền hơn; vừa giúp tẩy sạch dàn máy, tránh vi khuẩn tích tụ, tạo thành ổ. Ảnh: Internet.

Mời độc giả xem video: Mùa “hốt bạc” của thợ điều hòa. Nguồn: VTC14.

Định Tâm (Theo SH)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/doi-song/chuyen-gia-ly-giai-benh-dieu-hoa-va-cach-khac-phuc-1540821.html