Chuyên gia 'sốc' nặng thấy dấu vết sự sống ở hành tinh bí ẩn

Các nhà khoa học mới đây đã phát hiện dấu vết của hoạt động sự sống tại Ceres - hành tinh lùn đầy bí ẩn ngoài vũ trụ.

Các nhà khoa học từ Viện Max Planck về Nghiên cứu Hệ Mặt Trời, Đại học Munster (Đức) và Viện nghiên cứu Giáo dục Khoa học Quốc gia (NISER - Ấn Độ) mới đây đã có phát hiện mới liên quan đến Ceres - hành tinh lùn đầy bí ẩn.

Các nhà khoa học từ Viện Max Planck về Nghiên cứu Hệ Mặt Trời, Đại học Munster (Đức) và Viện nghiên cứu Giáo dục Khoa học Quốc gia (NISER - Ấn Độ) mới đây đã có phát hiện mới liên quan đến Ceres - hành tinh lùn đầy bí ẩn.

Cụ thể các nhà nghiên cứu đã phát hiện được các mỏ muối và hợp chất hữu cơ trong miệng hố va chạm lớn thứ 3 của Ceres, cùng dấu vết của hoạt động địa chất xảy ra ít nhất 1 lần trong nhiều triệu năm sau khi vật thể được hình thành.

Cụ thể các nhà nghiên cứu đã phát hiện được các mỏ muối và hợp chất hữu cơ trong miệng hố va chạm lớn thứ 3 của Ceres, cùng dấu vết của hoạt động địa chất xảy ra ít nhất 1 lần trong nhiều triệu năm sau khi vật thể được hình thành.

Nhóm nghiên cứu đã nhắm tới 3 miệng hố va chạm trên Ceres. Các điểm sáng từng được ghi nhận bởi tàu vũ trụ Dawn của NASA tại hố va chạm Occator cho trước đó hóa ra chính là tàn tích của một lớp nước muối dưới bề mặt.

Nhóm nghiên cứu đã nhắm tới 3 miệng hố va chạm trên Ceres. Các điểm sáng từng được ghi nhận bởi tàu vũ trụ Dawn của NASA tại hố va chạm Occator cho trước đó hóa ra chính là tàn tích của một lớp nước muối dưới bề mặt.

Lớp muối này nổi lên dần thông qua các quá trình đông lạnh cho đến thời kỳ địa chất gần đây. Con ở miệng hố va chạm Ernutet, các nhà khoa học lại tìm thấy bằng chứng về các chất hữu cơ rất phức tạp.

Lớp muối này nổi lên dần thông qua các quá trình đông lạnh cho đến thời kỳ địa chất gần đây. Con ở miệng hố va chạm Ernutet, các nhà khoa học lại tìm thấy bằng chứng về các chất hữu cơ rất phức tạp.

Điều này hứa hẹn cung cấp nhiều dữ liệu về nguồn gốc sự sống trong Hệ Mặt Trời. Ceres vốn là hành tinh lùn duy nhất nằm bên trong vành đai tiểu hành tinh giữa Sao Hỏa và Sao Mộc.

Điều này hứa hẹn cung cấp nhiều dữ liệu về nguồn gốc sự sống trong Hệ Mặt Trời. Ceres vốn là hành tinh lùn duy nhất nằm bên trong vành đai tiểu hành tinh giữa Sao Hỏa và Sao Mộc.

Ceres có đường kính 960 km và trong vài thế kỷ trước đã có thời được cho là hành tinh thứ 8 của hệ Mặt Trời.

Ceres có đường kính 960 km và trong vài thế kỷ trước đã có thời được cho là hành tinh thứ 8 của hệ Mặt Trời.

Nhưng sau đó các kỹ thuật thiên văn tiên tiến hơn, các nhà khoa học xác định nó khá nhỏ bé và chỉ là một hành tinh lùn.

Nhưng sau đó các kỹ thuật thiên văn tiên tiến hơn, các nhà khoa học xác định nó khá nhỏ bé và chỉ là một hành tinh lùn.

Tuy vậy, Ceres không ngừng gây kinh ngạc khi được "săn sóc chu đáo" những năm gần đây, mà phát hiện gây sốc nhất là dấu vết của đại dương ngầm bên dưới lớp vỏ lạnh giá, cũng như dấu hiệu của hoạt động địa chất.

Tuy vậy, Ceres không ngừng gây kinh ngạc khi được "săn sóc chu đáo" những năm gần đây, mà phát hiện gây sốc nhất là dấu vết của đại dương ngầm bên dưới lớp vỏ lạnh giá, cũng như dấu hiệu của hoạt động địa chất.

Trong thế giới hành tinh, hoạt động địa chất, mà trong cả hệ Mặt Trời chỉ có Trái Đất và mặt trăng Io của Sao Mộc được chính thức xác nhận sở hữu, là một trong những yếu tố cần cho sự sống.

Trong thế giới hành tinh, hoạt động địa chất, mà trong cả hệ Mặt Trời chỉ có Trái Đất và mặt trăng Io của Sao Mộc được chính thức xác nhận sở hữu, là một trong những yếu tố cần cho sự sống.

Cuộc nghiên cứu tiếp tục nhắm hướng Urvala ở bán cầu Nam, miệng hố va chạm lớn nhất với đường kính 170 km, bên trong có các rặng núi và nhiều kiểu địa hình phức tạp khác.

Cuộc nghiên cứu tiếp tục nhắm hướng Urvala ở bán cầu Nam, miệng hố va chạm lớn nhất với đường kính 170 km, bên trong có các rặng núi và nhiều kiểu địa hình phức tạp khác.

Họ cũng đã nhận thấy sự kết hợp của cặn muối và hợp chất hữu cơ lạ ở sườn phía Tây của dãy núi trung tâm.

Họ cũng đã nhận thấy sự kết hợp của cặn muối và hợp chất hữu cơ lạ ở sườn phía Tây của dãy núi trung tâm.

Với đường kính khoảng 950km, Ceres là thiên thể lớn nhất và nặng nhất trong vành đai tiểu hành tinh, và chứa khoảng 1/3 tổng khối lượng của vành đai. Các quan sát gần đây đã cho thấy Ceres có hình cầu, không như các thiên thể nhỏ hơn với các hình dạng không đều.

Với đường kính khoảng 950km, Ceres là thiên thể lớn nhất và nặng nhất trong vành đai tiểu hành tinh, và chứa khoảng 1/3 tổng khối lượng của vành đai. Các quan sát gần đây đã cho thấy Ceres có hình cầu, không như các thiên thể nhỏ hơn với các hình dạng không đều.

Mời các bạn xem video: Phi hành gia NASA làm rơi gương ngoài vũ trụ. Nguồn: VTV

Thùy Dung (T.H)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/chuyen-gia-soc-nang-thay-dau-vet-su-song-o-hanh-tinh-bi-an-1670066.html