'Con trai Blackbird' hay máy bay do thám bí mật mới của Mỹ?

'Hắc điểu' (Blackbird) SR-71 đã nghỉ hưu hơn 20 năm, nhưng có thể sẽ có một chiếc máy bay do thám SR-72 là thế hệ tiếp theo.

Được biết đến với biệt danh “ Con trai của Blackbird”, SR-72 được thiết kế để đạt tốc độ siêu vượt âm (hypersonic) cao hơn Mach 5. Lockheed Martin đang tiến hành các công việc tại cơ sở Skunk Works để biến chiếc UAV này trở thành hiện thực.

Được biết đến với biệt danh “ Con trai của Blackbird”, SR-72 được thiết kế để đạt tốc độ siêu vượt âm (hypersonic) cao hơn Mach 5. Lockheed Martin đang tiến hành các công việc tại cơ sở Skunk Works để biến chiếc UAV này trở thành hiện thực.

Vì đây là một chiếc máy bay không người lái nên có lẽ khả năng mới sẽ hoạt động trong tình báo, giám sát và trinh sát.

Vì đây là một chiếc máy bay không người lái nên có lẽ khả năng mới sẽ hoạt động trong tình báo, giám sát và trinh sát.

Có một điều bất ngờ, Cơ quan hàng không và vũ trụ Mỹ (NASA) đứng đằng sau SR-72 và giao dự án này cho Lockheed Martin. Cho tới nay, SR-72 là vật mẫu công nghệ để xem liệu những đổi mới có thực sự đem lại hiệu quả hay không.

Có một điều bất ngờ, Cơ quan hàng không và vũ trụ Mỹ (NASA) đứng đằng sau SR-72 và giao dự án này cho Lockheed Martin. Cho tới nay, SR-72 là vật mẫu công nghệ để xem liệu những đổi mới có thực sự đem lại hiệu quả hay không.

Rào cản đầu tiên chính là tốc độ. SR-71 là kẻ đi đầu trong mọi thời đại về tốc độ, có khả năng bay với tốc độ trên Mach 3. Để khiến SR-72 đạt gấp đôi tốc độ này, Lockheed Martin hiện đang làm việc về công nghệ siêu thanh mới cho SR-72.

Rào cản đầu tiên chính là tốc độ. SR-71 là kẻ đi đầu trong mọi thời đại về tốc độ, có khả năng bay với tốc độ trên Mach 3. Để khiến SR-72 đạt gấp đôi tốc độ này, Lockheed Martin hiện đang làm việc về công nghệ siêu thanh mới cho SR-72.

Với tốc độ Mach 6, máy bay SR-72 có thể bay nhanh hơn các máy bay chiến đấu cũng như tên lửa không đối đất của đối phương. Là một chiếc máy bay không người lái, sẽ không cần phải lo lắng về việc phi công có thể bị bắt nếu SR-72 bị đối phương bắn hạ.

Với tốc độ Mach 6, máy bay SR-72 có thể bay nhanh hơn các máy bay chiến đấu cũng như tên lửa không đối đất của đối phương. Là một chiếc máy bay không người lái, sẽ không cần phải lo lắng về việc phi công có thể bị bắt nếu SR-72 bị đối phương bắn hạ.

Chuyến bay đầu tiên của bản demo SR-72 dự kiến diễn ra vào năm 2023 và chiếc máy bay có thể được đưa vào phục vụ trước năm 2030. Các nhà thiết kế của chiếc SR-71 ban đầu đã đưa ra một nguyên mẫu trong 20 tháng, vì thế hãy xem liệu các kỹ sư tại Skunk Works có thể làm nên kỳ tích một lần nữa hay không.

Chuyến bay đầu tiên của bản demo SR-72 dự kiến diễn ra vào năm 2023 và chiếc máy bay có thể được đưa vào phục vụ trước năm 2030. Các nhà thiết kế của chiếc SR-71 ban đầu đã đưa ra một nguyên mẫu trong 20 tháng, vì thế hãy xem liệu các kỹ sư tại Skunk Works có thể làm nên kỳ tích một lần nữa hay không.

SR-72 cũng được thiết kế để triển khai các loại vũ khí tấn công. Các kỹ sư sẽ phải tích hợp các hệ thống vũ khí tấn công tốc độ cao (HSSW). Hiện chưa có nhiều thông tin về hệ thống này, nhưng đây có thể là một tên lửa hành trình siêu thanh chiến thuật. Cũng chưa rõ HSSW có khả năng hạt nhân hay không.

SR-72 cũng được thiết kế để triển khai các loại vũ khí tấn công. Các kỹ sư sẽ phải tích hợp các hệ thống vũ khí tấn công tốc độ cao (HSSW). Hiện chưa có nhiều thông tin về hệ thống này, nhưng đây có thể là một tên lửa hành trình siêu thanh chiến thuật. Cũng chưa rõ HSSW có khả năng hạt nhân hay không.

SR-72 sẽ có 2 động cơ, một là động cơ turbin thông thường giúp máy bay đạt tốc độ Mach 3, động cơ thứ hai là scramjet (động cơ phản lực tĩnh siêu thanh) 2 chế độ giúp chiếc máy bay này đạt tốc độ Mach 6. Scramjet là động cơ duy nhất có thể chịu được nhiệt độ sinh ra ở tốc độ này.

SR-72 sẽ có 2 động cơ, một là động cơ turbin thông thường giúp máy bay đạt tốc độ Mach 3, động cơ thứ hai là scramjet (động cơ phản lực tĩnh siêu thanh) 2 chế độ giúp chiếc máy bay này đạt tốc độ Mach 6. Scramjet là động cơ duy nhất có thể chịu được nhiệt độ sinh ra ở tốc độ này.

Về mặt lý thuyết, SR-72 có vẻ rất tiềm năng, nhưng vẫn còn nhiều rào cản công nghệ cần vượt qua. NASA và Lockheed Martin không lên tiếng về chi phí của dự án này. Nếu kéo dài tới 2030, dự án sẽ cần sự phê duyệt từ Quốc hội.

Về mặt lý thuyết, SR-72 có vẻ rất tiềm năng, nhưng vẫn còn nhiều rào cản công nghệ cần vượt qua. NASA và Lockheed Martin không lên tiếng về chi phí của dự án này. Nếu kéo dài tới 2030, dự án sẽ cần sự phê duyệt từ Quốc hội.

Nhắc lại về “Hắc điểu” SR-71, đây là chiếc máy bay được thiết kế trong bí mật vào cuối những năm 1950, có thể bay ở gần rìa không gian và có tốc độ nhanh hơn một quả tên lửa. Tới nay, nó vẫn nắm giữ kỷ lục về khả năng bay ở tầm cao nhất và tốc độ nhanh nhất đối với một chiếc máy bay không dùng động cơ tên lửa.

Nhắc lại về “Hắc điểu” SR-71, đây là chiếc máy bay được thiết kế trong bí mật vào cuối những năm 1950, có thể bay ở gần rìa không gian và có tốc độ nhanh hơn một quả tên lửa. Tới nay, nó vẫn nắm giữ kỷ lục về khả năng bay ở tầm cao nhất và tốc độ nhanh nhất đối với một chiếc máy bay không dùng động cơ tên lửa.

SR-71 được chế tạo bằng Titan, một kim loại rất khó gia công, đắt và hiếm. Ngay cả Mỹ khi đó cũng không đủ công nghệ để gia công thứ kim loại này mà chỉ có Liên Xô có thể làm được. Và phần lớn titanium để chế tạo những chiếc SR-71 được nhập khẩu từ chính Liên Xô.

SR-71 được chế tạo bằng Titan, một kim loại rất khó gia công, đắt và hiếm. Ngay cả Mỹ khi đó cũng không đủ công nghệ để gia công thứ kim loại này mà chỉ có Liên Xô có thể làm được. Và phần lớn titanium để chế tạo những chiếc SR-71 được nhập khẩu từ chính Liên Xô.

Chiếc Lockheed SR-71 là một kiểu máy bay trinh sát chiến lược tiên tiến tầm xa được phát triển từ các kiểu máy bay Lockheed YF-12A và A-12 bởi nhóm Skunk Works của hãng Lockheed. Chiếc SR-71 được gọi một cách không chính thức là Blackbird, và được các đội bay gọi tên lóng là Habu ("snake").

Chiếc Lockheed SR-71 là một kiểu máy bay trinh sát chiến lược tiên tiến tầm xa được phát triển từ các kiểu máy bay Lockheed YF-12A và A-12 bởi nhóm Skunk Works của hãng Lockheed. Chiếc SR-71 được gọi một cách không chính thức là Blackbird, và được các đội bay gọi tên lóng là Habu ("snake").

Clarence "Kelly" Johnson là người chịu trách nhiệm về nhiều khái niệm tiên tiến trong thiết kế, và chiếc SR-71 là một trong những máy bay đầu tiên được tạo dáng để giảm thiểu mặt cắt radar, cho dù tín hiệu radar của nó vẫn có thể phát hiện được bởi các hệ thống radar hiện đại, không giống như những kiểu máy bay tàng hình sau này.

Clarence "Kelly" Johnson là người chịu trách nhiệm về nhiều khái niệm tiên tiến trong thiết kế, và chiếc SR-71 là một trong những máy bay đầu tiên được tạo dáng để giảm thiểu mặt cắt radar, cho dù tín hiệu radar của nó vẫn có thể phát hiện được bởi các hệ thống radar hiện đại, không giống như những kiểu máy bay tàng hình sau này.

Ưu thế để tự vệ của chiếc máy bay này là tốc độ và trần bay cao. Khi phát hiện thấy tên lửa đất-đối-không được phóng ra hướng về phía mình, cách thoát ra đơn giản chỉ cần tăng tốc.

Ưu thế để tự vệ của chiếc máy bay này là tốc độ và trần bay cao. Khi phát hiện thấy tên lửa đất-đối-không được phóng ra hướng về phía mình, cách thoát ra đơn giản chỉ cần tăng tốc.

SR-71 được trang bị 2 động cơ Pratt & Whitney J58-1 turbo phản lực có đốt sau liên tục. Tạo tiền đề cho việc nó nắm giữ kỷ lục về tốc độ khi vận tốc tối đa của Blackbird có thể đạt đến hơn 3.530km/h (tương đương Mach 3,2+).

SR-71 được trang bị 2 động cơ Pratt & Whitney J58-1 turbo phản lực có đốt sau liên tục. Tạo tiền đề cho việc nó nắm giữ kỷ lục về tốc độ khi vận tốc tối đa của Blackbird có thể đạt đến hơn 3.530km/h (tương đương Mach 3,2+).

Lockheed SR-71 có chiều dài thân là 32,74m với sải cánh 16,94m và tầm bay tối đa là 5.925km. Trần bay của SR-71 cũng rất cao khi đạt gần 30.000m.

Lockheed SR-71 có chiều dài thân là 32,74m với sải cánh 16,94m và tầm bay tối đa là 5.925km. Trần bay của SR-71 cũng rất cao khi đạt gần 30.000m.

Còn với Lockheed SR-72 hay còn được ví von là “Con trai của Blackbird”. Những chương trình bí mật như thế này có thể thường kết thúc ở “thung lũng chết”, tức là các ý tưởng sẽ không bao giờ trở thành hiện thực và chiếc máy bay chỉ là thí nghiệm và không được sản xuất với số lượng lớn. Nguồn ảnh: Foxt.

Còn với Lockheed SR-72 hay còn được ví von là “Con trai của Blackbird”. Những chương trình bí mật như thế này có thể thường kết thúc ở “thung lũng chết”, tức là các ý tưởng sẽ không bao giờ trở thành hiện thực và chiếc máy bay chỉ là thí nghiệm và không được sản xuất với số lượng lớn. Nguồn ảnh: Foxt.

Hình ảnh về một vật thể bay lạ xuất hiện trên khoảng trời Mỹ được cho là của SR-72. Nguồn: InformOverload.

Minh Hoàng

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/con-trai-blackbird-hay-may-bay-do-tham-bi-mat-moi-cua-my-1603969.html