Công nghệ quét tia sonar phủ nhận quái vật hồ Loch Ness tồn tại

Năm 2003, Đài BBC đã sử dụng đến 600 tia sonar để rà quét toàn bộ chiều dài của hồ Loch Ness. Kết quả không hề tìm thấy bất kỳ bằng chứng nào cho thấy sự tồn tại của một con quái vật.

Vào tháng 5/1933, tờ Inverness Courier đưa tin về việc một cặp vợ chồng phát hiện ra một “ con vật khổng lồ” lặn xuống mặt nước khi đang lái xe dọc hồ Loch Ness.

Vào tháng 5/1933, tờ Inverness Courier đưa tin về việc một cặp vợ chồng phát hiện ra một “ con vật khổng lồ” lặn xuống mặt nước khi đang lái xe dọc hồ Loch Ness.

Câu chuyện về quái vật hồ Loch Ness xuất hiện lần đầu trên các phương tiện truyền thông gần 9 thập kỷ trước.

Câu chuyện về quái vật hồ Loch Ness xuất hiện lần đầu trên các phương tiện truyền thông gần 9 thập kỷ trước.

Khi nhìn thấy sinh vật bí ẩn này, cặp vợ chồng dừng lại để quan sát kỹ hơn. Theo đó, cặp vợ chồng phát hiện sinh vật khổng lồ ở hồ Loch Ness có phần thân giống cá voi và có chiếc cổ dài nhô lên khỏi mặt nước.

Khi nhìn thấy sinh vật bí ẩn này, cặp vợ chồng dừng lại để quan sát kỹ hơn. Theo đó, cặp vợ chồng phát hiện sinh vật khổng lồ ở hồ Loch Ness có phần thân giống cá voi và có chiếc cổ dài nhô lên khỏi mặt nước.

Sau khi quái vật hồ Loch Ness xuất hiện rồi biến mất, cặp vợ chồng trên quyết định ngồi chờ khoảng 30 phút nữa để xem liệu sinh vật này có trồi lên khỏi mặt nước lần nữa không. Tuy nhiên, điều đó không xảy ra. Kể từ đó, lời đồn về quái vật hồ Loch Ness ra đời.

Sau khi quái vật hồ Loch Ness xuất hiện rồi biến mất, cặp vợ chồng trên quyết định ngồi chờ khoảng 30 phút nữa để xem liệu sinh vật này có trồi lên khỏi mặt nước lần nữa không. Tuy nhiên, điều đó không xảy ra. Kể từ đó, lời đồn về quái vật hồ Loch Ness ra đời.

Quái vật hồ Loch Ness, thường còn được gọi là "Nessie" hay "Ness" (tiếng Gaelic: Niseag), là một động vật hoặc nhóm sinh vật bí ẩn và chưa thể xác định được, sống ở hồ Ness (Loch Ness - một hồ nước ngọt nằm gần thành phố Inverness tại Scotland với điểm sâu nhất lên tới 230 m

Quái vật hồ Loch Ness, thường còn được gọi là "Nessie" hay "Ness" (tiếng Gaelic: Niseag), là một động vật hoặc nhóm sinh vật bí ẩn và chưa thể xác định được, sống ở hồ Ness (Loch Ness - một hồ nước ngọt nằm gần thành phố Inverness tại Scotland với điểm sâu nhất lên tới 230 m

Cho tới nay, đã có hơn 1.000 người tuyên bố họ đã nhìn thấy con quái vật bí ẩn này. Vào năm 2003, Đài BBC đã tiến hành một nghiên cứu sử dụng đến 600 tia sonar (dùng để phát hiện tàu ngầm) và theo dõi vệ tinh để rà quét toàn bộ chiều dài của hồ.

Cho tới nay, đã có hơn 1.000 người tuyên bố họ đã nhìn thấy con quái vật bí ẩn này. Vào năm 2003, Đài BBC đã tiến hành một nghiên cứu sử dụng đến 600 tia sonar (dùng để phát hiện tàu ngầm) và theo dõi vệ tinh để rà quét toàn bộ chiều dài của hồ.

Kết quả, họ không hề tìm thấy bất kỳ bằng chứng nào cho thấy sự tồn tại của một con quái vật ở dưới hồ Loch Ness. Mặc dù vậy, vẫn rất nhiều người vẫn luôn rất tin tưởng vào sự tồn tại của con quái vật kỳ bí này.

Kết quả, họ không hề tìm thấy bất kỳ bằng chứng nào cho thấy sự tồn tại của một con quái vật ở dưới hồ Loch Ness. Mặc dù vậy, vẫn rất nhiều người vẫn luôn rất tin tưởng vào sự tồn tại của con quái vật kỳ bí này.

Với riêng giới khoa học, nhiều nhà nghiên cứu nêu ra một số giả thuyết khác nhau về quái vật hồ Loch Ness. Một số giả thuyết cho rằng, quái vật hồ Loch Ness là hậu duệ của loài bò sát Cryptoclididae thuộc nhóm bò sát sống dưới nước Plesiosaurus.

Với riêng giới khoa học, nhiều nhà nghiên cứu nêu ra một số giả thuyết khác nhau về quái vật hồ Loch Ness. Một số giả thuyết cho rằng, quái vật hồ Loch Ness là hậu duệ của loài bò sát Cryptoclididae thuộc nhóm bò sát sống dưới nước Plesiosaurus.

Tuy nhiên, giả thuyết này sau đó đã bị bác bỏ, sau khi các nhà nghiên cứu đến từ Trường ĐH Otago vào năm 2019 xác nhận hồ Loch Ness không chứa mẫu DNA của khủng long. Một số nhà khoa học thậm chí còn không loại trừ khả năng, quái vật hồ Loch Ness thực chất chính là một con lươn khổng lồ.

Tuy nhiên, giả thuyết này sau đó đã bị bác bỏ, sau khi các nhà nghiên cứu đến từ Trường ĐH Otago vào năm 2019 xác nhận hồ Loch Ness không chứa mẫu DNA của khủng long. Một số nhà khoa học thậm chí còn không loại trừ khả năng, quái vật hồ Loch Ness thực chất chính là một con lươn khổng lồ.

Tuy nhiên, nhiều người thắc mắc rằng liệu chúng ta sẽ cố gắng bảo tồn quái vật hồ Loch Ness, hay sẽ tiêu diệt nó để làm mẫu vật nghiên cứu.

Tuy nhiên, nhiều người thắc mắc rằng liệu chúng ta sẽ cố gắng bảo tồn quái vật hồ Loch Ness, hay sẽ tiêu diệt nó để làm mẫu vật nghiên cứu.

Có thể "quái vật hồ Loch Ness" cũng đang lẩn trốn khỏi sự hiếu kì và săn đuổi của con người.

Có thể "quái vật hồ Loch Ness" cũng đang lẩn trốn khỏi sự hiếu kì và săn đuổi của con người.

Đây là hình ảnh đầu tiên của quái vật Loch Ness đã chính thức chụp lại bởi Hugh Gray vào 1933.

Đây là hình ảnh đầu tiên của quái vật Loch Ness đã chính thức chụp lại bởi Hugh Gray vào 1933.

Thùy Dung

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/cong-nghe-quet-tia-sonar-phu-nhan-quai-vat-ho-loch-ness-ton-tai-1481963.html