Cuộc đời ít biết về nhà thiên văn học Galileo Galilei

Nhà thiên văn học Galileo Galilei nổi tiếng thế giới là người đầu tiên phát hiện Trái đất không phải trung tâm của hệ Mặt Trời. Cuộc đời của ông gắn liền với nhiều điều thú vị và bất ngờ.

Galileo Galilei được biết đến là nhà thiên văn học, nhà toán học, nhà vật lý và nhà hiền triết nổi tiếng thế giới. Trong đó, những thành tựu trong lĩnh vực thiên văn được nhớ đến nhiều nhất.

Galileo Galilei được biết đến là nhà thiên văn học, nhà toán học, nhà vật lý và nhà hiền triết nổi tiếng thế giới. Trong đó, những thành tựu trong lĩnh vực thiên văn được nhớ đến nhiều nhất.

Ít ai có thể ngờ rằng, ban đầu, nhà thiên văn Galileo muốn trở thành bác sĩ. Vì vậy, ông đến Đại học Pisa để học y khoa vào năm 1581.

Ít ai có thể ngờ rằng, ban đầu, nhà thiên văn Galileo muốn trở thành bác sĩ. Vì vậy, ông đến Đại học Pisa để học y khoa vào năm 1581.

Tại Đại học Pisa, Galileo bắt đầu quan tâm đến vật lý và toán học. Vì vậy, ông dành nhiều thời gian và tâm huyết nghiên cứu các chủ đề quan tâm.

Tại Đại học Pisa, Galileo bắt đầu quan tâm đến vật lý và toán học. Vì vậy, ông dành nhiều thời gian và tâm huyết nghiên cứu các chủ đề quan tâm.

Năm 1585, Galileo trở thành giáo viên. Ông làm công việc này trong một thời gian trước khi chuyển sang nghiên cứu khoa học, vật lý.

Năm 1585, Galileo trở thành giáo viên. Ông làm công việc này trong một thời gian trước khi chuyển sang nghiên cứu khoa học, vật lý.

Nhà thiên văn học nổi tiếng Galileo Galilei đi vào lịch sử là người đầu tiên phát hiện Trái đất không phải trung tâm của hệ Mặt Trời. Ông có phát hiện quan trọng này là nhờ vào việc quan sát vị trí của các vì sao.

Nhà thiên văn học nổi tiếng Galileo Galilei đi vào lịch sử là người đầu tiên phát hiện Trái đất không phải trung tâm của hệ Mặt Trời. Ông có phát hiện quan trọng này là nhờ vào việc quan sát vị trí của các vì sao.

Galileo Galilei đưa ra thuyết Nhật tâm Copernicus và kiên quyết bảo vệ phát kiến này của mình trước sự phản đối của Giáo hội thời đó. Với quan điểm đó, vào ngày 22/6/1633, ông bị đưa ra trước tòa án dị giáo để xét xử.

Galileo Galilei đưa ra thuyết Nhật tâm Copernicus và kiên quyết bảo vệ phát kiến này của mình trước sự phản đối của Giáo hội thời đó. Với quan điểm đó, vào ngày 22/6/1633, ông bị đưa ra trước tòa án dị giáo để xét xử.

Sau quá trình xét xử, Galileo bị phạt tù chung thân nhưng về sau đổi thành quản thúc tại gia. Một số tác phẩm của ông cũng bị cấm xuất bản.

Sau quá trình xét xử, Galileo bị phạt tù chung thân nhưng về sau đổi thành quản thúc tại gia. Một số tác phẩm của ông cũng bị cấm xuất bản.

Trong thời gian này, nhà thiên văn Galileo tiếp tục viết sách và thực hiện những nghiên cứu và có những phát minh quan trọng.

Trong thời gian này, nhà thiên văn Galileo tiếp tục viết sách và thực hiện những nghiên cứu và có những phát minh quan trọng.

Những năm cuối đời, Galileo bị mù. Cuối cùng, ông qua đời ngày 8/1/642. Gần nửa thế kỷ sau khi ông qua đời, nhà bác học Isaac Newton trình bày Định luật vạn vật hấp dẫn. Điều này góp phần chứng minh quan điểm Trái Đất không phải trung tâm vũ trụ của Galileo Galilei là đúng đắn.

Những năm cuối đời, Galileo bị mù. Cuối cùng, ông qua đời ngày 8/1/642. Gần nửa thế kỷ sau khi ông qua đời, nhà bác học Isaac Newton trình bày Định luật vạn vật hấp dẫn. Điều này góp phần chứng minh quan điểm Trái Đất không phải trung tâm vũ trụ của Galileo Galilei là đúng đắn.

Vì vậy, những cuốn sách của Galileo được loại khỏi danh sách bị cấm vào năm 1718. Theo đó, công chúng có thể tìm đọc những tác phẩm nổi tiếng của nhà thiên văn này.

Vì vậy, những cuốn sách của Galileo được loại khỏi danh sách bị cấm vào năm 1718. Theo đó, công chúng có thể tìm đọc những tác phẩm nổi tiếng của nhà thiên văn này.

Mời độc giả xem video: Trăng máu - hiện tượng thiên văn thế kỷ. Nguồn: Tin Tức VTV24.

Tâm Anh (theo Ducksters)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/kho-tri-thuc/cuoc-doi-it-biet-ve-nha-thien-van-hoc-galileo-galilei-1509541.html