Cuộc xung đột Nga-Ukraine ngày thứ 37: Một tin tốt và hai tin xấu.

Cuộc xung đột Nga-Ukraine đã bước sang ngày thứ 37, mặt trận Kiev tạm ngưng tiếng súng, nhưng dưới sự bình lặng có thể nhận thấy một tin tốt và hai tin xấu.

Tin tốt đó là Quân đội Nga đã bắt đầu tự nguyện rút lui; phía Ukraine đã xác nhận rằng, Quân đội Nga đang rút khỏi nhà máy điện hạt nhân Chernobyl bị quân Nga chiếm đóng cách đây gần một tháng.

Tin tốt đó là Quân đội Nga đã bắt đầu tự nguyện rút lui; phía Ukraine đã xác nhận rằng, Quân đội Nga đang rút khỏi nhà máy điện hạt nhân Chernobyl bị quân Nga chiếm đóng cách đây gần một tháng.

Trong tuần đầu tiên của cuộc chiến, nhà máy điện hạt nhân Chernobyl và khu vực xung quanh đã rơi vào tay Quân đội Nga. Vào thời điểm đó, phương Tây cũng đưa ra cáo buộc rằng, cuộc tấn công của Nga, sẽ gây ra rò rỉ hạt nhân nghiêm trọng. Bây giờ, Quân đội Nga đã tự nguyện rút lui.

Trong tuần đầu tiên của cuộc chiến, nhà máy điện hạt nhân Chernobyl và khu vực xung quanh đã rơi vào tay Quân đội Nga. Vào thời điểm đó, phương Tây cũng đưa ra cáo buộc rằng, cuộc tấn công của Nga, sẽ gây ra rò rỉ hạt nhân nghiêm trọng. Bây giờ, Quân đội Nga đã tự nguyện rút lui.

Quân đội Nga ngày 31/3 thông báo, họ có ý định bàn giao nhà máy điện hạt nhân cho Ukraine. Lầu Năm Góc Mỹ cũng xác nhận rằng họ đã nhìn thấy Quân đội Nga "rút lui" khỏi Chernobyl và các khu vực lân cận của Kyiv theo hướng Belarus.

Quân đội Nga ngày 31/3 thông báo, họ có ý định bàn giao nhà máy điện hạt nhân cho Ukraine. Lầu Năm Góc Mỹ cũng xác nhận rằng họ đã nhìn thấy Quân đội Nga "rút lui" khỏi Chernobyl và các khu vực lân cận của Kyiv theo hướng Belarus.

Tất nhiên, phía Ukraine cho rằng, Quân đội Nga đã bị nhiễm phóng xạ nặng nên phải rút lui chứ không phải tự nguyện; còn NATO cáo buộc Quân đội Nga không rút lui, mà là tái triển khai lực lượng.

Tất nhiên, phía Ukraine cho rằng, Quân đội Nga đã bị nhiễm phóng xạ nặng nên phải rút lui chứ không phải tự nguyện; còn NATO cáo buộc Quân đội Nga không rút lui, mà là tái triển khai lực lượng.

Nhưng theo tuyên bố trước đó của Quân đội Nga, phía Nga đã hoàn thành giai đoạn đầu của các nhiệm vụ chiến đấu, và bước tiếp theo là "giải phóng hoàn toàn" khu vực Donbas, cụ thể là Luhansk và Donetsk.

Nhưng theo tuyên bố trước đó của Quân đội Nga, phía Nga đã hoàn thành giai đoạn đầu của các nhiệm vụ chiến đấu, và bước tiếp theo là "giải phóng hoàn toàn" khu vực Donbas, cụ thể là Luhansk và Donetsk.

Nhưng tin xấu đầu tiên là đối với quân Nga, đó là vũ khí phương Tây đang đến. Đúng là phương Tây không tham chiến, nhưng vũ khí của phương Tây đang được gửi tới Ukraine. Lầu Năm Góc hôm qua xác nhận, kế hoạch viện trợ khẩn cấp, được Tổng thống Mỹ Biden ký ngày 16/3 cho Ukraine, đã hoàn thành.

Nhưng tin xấu đầu tiên là đối với quân Nga, đó là vũ khí phương Tây đang đến. Đúng là phương Tây không tham chiến, nhưng vũ khí của phương Tây đang được gửi tới Ukraine. Lầu Năm Góc hôm qua xác nhận, kế hoạch viện trợ khẩn cấp, được Tổng thống Mỹ Biden ký ngày 16/3 cho Ukraine, đã hoàn thành.

Những nguồn cung cấp này bao gồm thực phẩm, áo giáp, mũ sắt, vũ khí và đạn dược, dụng cụ y tế, thuốc men. Đáng chú ý là 800 tên lửa phòng không Stinger; 2.000 tên lửa chống tăng Javelin, 1.000 vũ khí chống thiết giáp hạng nhẹ; 100 UAV chiến thuật là Switchblade, được mệnh danh là "UAV sát thủ".

Những nguồn cung cấp này bao gồm thực phẩm, áo giáp, mũ sắt, vũ khí và đạn dược, dụng cụ y tế, thuốc men. Đáng chú ý là 800 tên lửa phòng không Stinger; 2.000 tên lửa chống tăng Javelin, 1.000 vũ khí chống thiết giáp hạng nhẹ; 100 UAV chiến thuật là Switchblade, được mệnh danh là "UAV sát thủ".

Bộ trưởng Quốc phòng Anh Wallace thông báo vào ngày 31/3 rằng, Anh và các đồng minh sẽ cung cấp thêm hỗ trợ vũ khí sát thương cho Kiev. Cùng ngày, Thủ tướng Australia Scott Morrison cũng thông báo, Australia sẽ cung cấp cho Quân đội Ukraine bao gồm UAV, vũ khí chống tăng và vật tư y tế.

Bộ trưởng Quốc phòng Anh Wallace thông báo vào ngày 31/3 rằng, Anh và các đồng minh sẽ cung cấp thêm hỗ trợ vũ khí sát thương cho Kiev. Cùng ngày, Thủ tướng Australia Scott Morrison cũng thông báo, Australia sẽ cung cấp cho Quân đội Ukraine bao gồm UAV, vũ khí chống tăng và vật tư y tế.

Đây cũng có thể là vấn đề rắc rối nhất của Quân đội Nga, vũ khí của Quân đội Nga được tiêu thụ với số lượng lớn; nhưng vũ khí phương Tây liên tục nhập vào Ukraine. Ngược lại, Quân đội Nga không thể chặn được các kênh vận chuyển này; đó là mối lo ngại cho quân Nga.

Đây cũng có thể là vấn đề rắc rối nhất của Quân đội Nga, vũ khí của Quân đội Nga được tiêu thụ với số lượng lớn; nhưng vũ khí phương Tây liên tục nhập vào Ukraine. Ngược lại, Quân đội Nga không thể chặn được các kênh vận chuyển này; đó là mối lo ngại cho quân Nga.

Tin xấu thứ hai là giành cho phương Tây, vào ngày 31/3, Tổng thống Nga Putin, đã ký sắc lệnh yêu cầu “các nước không thân thiện”, mua khí đốt tự nhiên của Nga, thì phải mở tài khoản bằng đồng rúp trong một ngân hàng của Nga, có hiệu lực từ ngày 1/4. Nếu bị từ chối thì hợp đồng sẽ bị chấm dứt.

Tin xấu thứ hai là giành cho phương Tây, vào ngày 31/3, Tổng thống Nga Putin, đã ký sắc lệnh yêu cầu “các nước không thân thiện”, mua khí đốt tự nhiên của Nga, thì phải mở tài khoản bằng đồng rúp trong một ngân hàng của Nga, có hiệu lực từ ngày 1/4. Nếu bị từ chối thì hợp đồng sẽ bị chấm dứt.

Không thể nghi ngờ lời nói của Tổng thống Putin: "Nếu (bạn) không trả tiền, chúng tôi sẽ coi đó là vi phạm hợp đồng của người mua, và người mua sẽ phải chịu mọi hậu quả. Không ai bán miễn phí cho chúng tôi bất cứ thứ gì, và chúng tôi cũng không có ý định làm từ thiện".

Không thể nghi ngờ lời nói của Tổng thống Putin: "Nếu (bạn) không trả tiền, chúng tôi sẽ coi đó là vi phạm hợp đồng của người mua, và người mua sẽ phải chịu mọi hậu quả. Không ai bán miễn phí cho chúng tôi bất cứ thứ gì, và chúng tôi cũng không có ý định làm từ thiện".

Hành động của Moscow dường như không theo lẽ thường, thực sự là một đòn “giết chết ba con chim bằng một viên đá”; vì thứ nhất, giảm bớt sự phụ thuộc vào ngoại hối, vì dù sao thì đô la Mỹ và euro cũng không thể tiêu được; đây là một đòn phản công “có sức nặng”, chống lại phương Tây;

Hành động của Moscow dường như không theo lẽ thường, thực sự là một đòn “giết chết ba con chim bằng một viên đá”; vì thứ nhất, giảm bớt sự phụ thuộc vào ngoại hối, vì dù sao thì đô la Mỹ và euro cũng không thể tiêu được; đây là một đòn phản công “có sức nặng”, chống lại phương Tây;

Thứ hai, nó sẽ giúp tăng cường sức mạnh cho đồng Rúp của Nga. Thứ ba, phương Tây muốn trừng phạt Ngân hàng Trung ương Nga? muốn loại Nga ra khỏi SWIFT? Bây giờ họ phải chấp nhận một thỏa thuận, và các lệnh trừng phạt của phương Tây sẽ tự nhiên bị phá vỡ.

Thứ hai, nó sẽ giúp tăng cường sức mạnh cho đồng Rúp của Nga. Thứ ba, phương Tây muốn trừng phạt Ngân hàng Trung ương Nga? muốn loại Nga ra khỏi SWIFT? Bây giờ họ phải chấp nhận một thỏa thuận, và các lệnh trừng phạt của phương Tây sẽ tự nhiên bị phá vỡ.

Hành động của Tổng thống Putin khiến phương Tây lo lắng. Tổng thống Pháp Macron và Thủ tướng Đức Scholz đã gọi điện riêng cho Tổng thống Putin, phản đối kịch liệt việc thanh toán hóa đơn bằng đồng rúp. Nhưng sự phản đối không có giá trị, và Tổng thống Nga vẫn ký lệnh.

Hành động của Tổng thống Putin khiến phương Tây lo lắng. Tổng thống Pháp Macron và Thủ tướng Đức Scholz đã gọi điện riêng cho Tổng thống Putin, phản đối kịch liệt việc thanh toán hóa đơn bằng đồng rúp. Nhưng sự phản đối không có giá trị, và Tổng thống Nga vẫn ký lệnh.

Hãy nhớ rằng, Nga cung cấp 41% khí đốt tự nhiên, 46% than đá và 27% dầu mỏ cho các nước EU. Đặc biệt, Đức phụ thuộc vào Nga với 55% nguồn cung cấp khí đốt tự nhiên. Hậu quả của việc Nga cắt khí đốt, sẽ là một cơn ác mộng đối với châu Âu; và giá khí đốt tự nhiên, vốn đã tăng vọt, sẽ còn tăng cao hơn nữa.

Hãy nhớ rằng, Nga cung cấp 41% khí đốt tự nhiên, 46% than đá và 27% dầu mỏ cho các nước EU. Đặc biệt, Đức phụ thuộc vào Nga với 55% nguồn cung cấp khí đốt tự nhiên. Hậu quả của việc Nga cắt khí đốt, sẽ là một cơn ác mộng đối với châu Âu; và giá khí đốt tự nhiên, vốn đã tăng vọt, sẽ còn tăng cao hơn nữa.

Vậy diễn biến chiến trường Ukraine những ngày tới sẽ như thế nào? Chúng ta có thể thấy rằng, Quân đội Nga cũng đang điều chỉnh các biện pháp đối phó. Nếu hướng tiến công của chiến trường không thuận lợi, thì phải nhanh chóng thay đổi nước đi.

Vậy diễn biến chiến trường Ukraine những ngày tới sẽ như thế nào? Chúng ta có thể thấy rằng, Quân đội Nga cũng đang điều chỉnh các biện pháp đối phó. Nếu hướng tiến công của chiến trường không thuận lợi, thì phải nhanh chóng thay đổi nước đi.

Vì vậy, tại khu vực Chernobyl, quân Nga vốn đã rất nỗ lực, khi không thuận lợi thì phải rút; nhưng ở miền đông Ukraine, Quân đội Nga nhất định không chịu thua. Theo phân tích của Thủ tướng Ba Lan, Ukraine có thể bị chia cắt thành hai phần, và phe thân Nga sẽ kiểm soát 1/3 lãnh thổ Ukraine.

Vì vậy, tại khu vực Chernobyl, quân Nga vốn đã rất nỗ lực, khi không thuận lợi thì phải rút; nhưng ở miền đông Ukraine, Quân đội Nga nhất định không chịu thua. Theo phân tích của Thủ tướng Ba Lan, Ukraine có thể bị chia cắt thành hai phần, và phe thân Nga sẽ kiểm soát 1/3 lãnh thổ Ukraine.

Và nếu quan sát kỹ, phương Tây đang cố gắng kéo Nga vào vũng lầy; chúng ta phải khẳng định, Nga không phải là Liên Xô của quá khứ, và tiềm lực sức mạnh quốc gia của nước này, thậm chí còn kém hơn so với phương Tây ngày nay.

Và nếu quan sát kỹ, phương Tây đang cố gắng kéo Nga vào vũng lầy; chúng ta phải khẳng định, Nga không phải là Liên Xô của quá khứ, và tiềm lực sức mạnh quốc gia của nước này, thậm chí còn kém hơn so với phương Tây ngày nay.

Kho vũ khí của Nga ngày càng ít đi, trong khí đó, vũ khí phương Tây liên tục được gửi tới Ukraine. Đây thực sự trở thành một cuộc chiến ủy nhiệm và phương Tây lợi dụng điều này, để kéo Nga vào vũng lầy. Ukraine sẽ trở thành chiến trường như Syria.

Kho vũ khí của Nga ngày càng ít đi, trong khí đó, vũ khí phương Tây liên tục được gửi tới Ukraine. Đây thực sự trở thành một cuộc chiến ủy nhiệm và phương Tây lợi dụng điều này, để kéo Nga vào vũng lầy. Ukraine sẽ trở thành chiến trường như Syria.

Trong khí đó, Moscow cũng đang mở ra chiến trường thứ hai, khi nhắm đến mục tiêu mềm là Châu Âu, hãy bắt đầu với khí đốt tự nhiên. Buộc Đức và Pháp phải thỏa hiệp, dù ngoài mặt từ chối nghiêm khắc, thì họ vẫn phải hợp tác trong bí mật.

Trong khí đó, Moscow cũng đang mở ra chiến trường thứ hai, khi nhắm đến mục tiêu mềm là Châu Âu, hãy bắt đầu với khí đốt tự nhiên. Buộc Đức và Pháp phải thỏa hiệp, dù ngoài mặt từ chối nghiêm khắc, thì họ vẫn phải hợp tác trong bí mật.

Điều này cũng tạo ra một “cái nêm” giữa Mỹ và châu Âu. Nhưng chắc chắn đây là một trò chơi cảm giác mạnh, thử thách trí tuệ và lòng dũng cảm của cả hai bên, trò chơi vẫn đang diễn ra và ảnh hưởng đến toàn cầu, chứ không riêng gì châu Âu.

Điều này cũng tạo ra một “cái nêm” giữa Mỹ và châu Âu. Nhưng chắc chắn đây là một trò chơi cảm giác mạnh, thử thách trí tuệ và lòng dũng cảm của cả hai bên, trò chơi vẫn đang diễn ra và ảnh hưởng đến toàn cầu, chứ không riêng gì châu Âu.

Tiến Minh (The Drive)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/cuoc-xung-dot-nga-ukraine-ngay-thu-37-mot-tin-tot-va-hai-tin-xau-1683439.html