Điểm yếu chí tử của hệ thống tên lửa Vòm Sắt

Rất thành công trong các lần đánh chặn tên lửa trước của Hamas; nhưng tại sao lần này hệ thống chống tên lửa 'Vòm sắt' của Israel lại chịu thất bại? Đâu là nguyên nhân?

Israel đã xây dựng hệ thống phòng không hiện đại, bao gồm Patriot của Mỹ và các hệ thống chống tên lửa Arrow-2 và Arrow-3, chịu trách nhiệm về phòng không tầm xa. Đảm nhiệm phòng không tầm trung là là hệ thống David's Sling; hệ thống "Iron Dome (Vòm sắt)" chịu trách nhiệm phòng không tầm ngắn.

Israel đã xây dựng hệ thống phòng không hiện đại, bao gồm Patriot của Mỹ và các hệ thống chống tên lửa Arrow-2 và Arrow-3, chịu trách nhiệm về phòng không tầm xa. Đảm nhiệm phòng không tầm trung là là hệ thống David's Sling; hệ thống "Iron Dome (Vòm sắt)" chịu trách nhiệm phòng không tầm ngắn.

Trong cuộc xung đột Palestine-Israel năm 2021, các video về hệ thống phòng không Vòm sắt của Israel đã thực hiện nhiệm vụ đánh chặn tên lửa của Hamas, để lại ấn tượng sâu sắc và hệ thống phòng không Vòm sắt trở nên nổi tiếng vì trận chiến này.

Trong cuộc xung đột Palestine-Israel năm 2021, các video về hệ thống phòng không Vòm sắt của Israel đã thực hiện nhiệm vụ đánh chặn tên lửa của Hamas, để lại ấn tượng sâu sắc và hệ thống phòng không Vòm sắt trở nên nổi tiếng vì trận chiến này.

Lực lượng Phòng vệ Israel (IDF) công bố thông tin cho biết, từ năm 2011 đến năm 2021, hệ thống Vòm sắt đã đánh chặn thành công hơn 2.000 tên lửa và nhiều loại đạn pháo khác nhau, với tỷ lệ thành công hơn 90%; tạo thành lá chắn tin tưởng bảo vệ lãnh thổ Israel.

Lực lượng Phòng vệ Israel (IDF) công bố thông tin cho biết, từ năm 2011 đến năm 2021, hệ thống Vòm sắt đã đánh chặn thành công hơn 2.000 tên lửa và nhiều loại đạn pháo khác nhau, với tỷ lệ thành công hơn 90%; tạo thành lá chắn tin tưởng bảo vệ lãnh thổ Israel.

Nhưng vào ngày 7/10/2023, lực lượng vũ trang Hamas Palestine đã phát động một chiến dịch quân sự chung trên bộ, trên biển và trên không có mật danh là “Cơn lũ Aqsa" chống lại Israel, bằng cách sử dụng tên lửa, UAV thực hiện tấn công bão hòa vào lãnh thổ Israel.

Nhưng vào ngày 7/10/2023, lực lượng vũ trang Hamas Palestine đã phát động một chiến dịch quân sự chung trên bộ, trên biển và trên không có mật danh là “Cơn lũ Aqsa" chống lại Israel, bằng cách sử dụng tên lửa, UAV thực hiện tấn công bão hòa vào lãnh thổ Israel.

Nhiều đạn súng cối và tên lửa của Hamas đã xuyên thủng hệ thống phòng không Vòm sắt, gây thương vong và thiệt hại tài sản cho Israel. Trước hàng nghìn quả rocket do Hamas phóng ra, hệ thống đánh chặn Vòm sắt đã “bất lực”, khiến truyền thông phương Tây bất ngờ.

Nhiều đạn súng cối và tên lửa của Hamas đã xuyên thủng hệ thống phòng không Vòm sắt, gây thương vong và thiệt hại tài sản cho Israel. Trước hàng nghìn quả rocket do Hamas phóng ra, hệ thống đánh chặn Vòm sắt đã “bất lực”, khiến truyền thông phương Tây bất ngờ.

Sau màn “hỏa lực chuẩn bị”, lực lượng biệt kích của Hamas thực hiện “mở cửa”, đột kích vào một số căn cứ quân sự của Israel, khiến danh tiếng của Mossad của Israel, vốn được mệnh danh là “bốn cơ quan tình báo lớn của thế giới” sụt giảm mạnh. Cộng với đó là hệ thống đánh chặn Vòm sắt lần này đã bị tê liệt, khiến các chuyên gia quân sự tin rằng, "Hamas đã tìm ra kẽ hở trong hệ thống phòng thủ của Israel".

Sau màn “hỏa lực chuẩn bị”, lực lượng biệt kích của Hamas thực hiện “mở cửa”, đột kích vào một số căn cứ quân sự của Israel, khiến danh tiếng của Mossad của Israel, vốn được mệnh danh là “bốn cơ quan tình báo lớn của thế giới” sụt giảm mạnh. Cộng với đó là hệ thống đánh chặn Vòm sắt lần này đã bị tê liệt, khiến các chuyên gia quân sự tin rằng, "Hamas đã tìm ra kẽ hở trong hệ thống phòng thủ của Israel".

Năm 2007, với sự hỗ trợ tài chính và kỹ thuật của Mỹ, người Israel đã quyết định cùng phát triển một hệ thống tên lửa đánh chặn tầm ngắn, hoạt động trong mọi thời tiết, được gọi là "Iron Domme (Vòm sắt)", được phát triển bởi công ty quốc phòng Rafael và Công ty Công nghiệp hàng không vũ trụ Israel (AIA).

Năm 2007, với sự hỗ trợ tài chính và kỹ thuật của Mỹ, người Israel đã quyết định cùng phát triển một hệ thống tên lửa đánh chặn tầm ngắn, hoạt động trong mọi thời tiết, được gọi là "Iron Domme (Vòm sắt)", được phát triển bởi công ty quốc phòng Rafael và Công ty Công nghiệp hàng không vũ trụ Israel (AIA).

Hệ thống Vòm sắt bao gồm tên lửa đánh chặn Tamir, radar đa nhiệm EL/M-2084, hệ thống điều khiển hỏa lực, v.v. Nhiệm vụ chủ yếu đánh chặn tên lửa hành trình, tên lửa tầm ngắn và đạn pháo, đạn cối, máy bay, UAV… đang bay tới. Tên lửa của Vòm sắt có tầm bắn từ 5 km đến 70 km.

Hệ thống Vòm sắt bao gồm tên lửa đánh chặn Tamir, radar đa nhiệm EL/M-2084, hệ thống điều khiển hỏa lực, v.v. Nhiệm vụ chủ yếu đánh chặn tên lửa hành trình, tên lửa tầm ngắn và đạn pháo, đạn cối, máy bay, UAV… đang bay tới. Tên lửa của Vòm sắt có tầm bắn từ 5 km đến 70 km.

Sau khi hệ thống phát hiện tên lửa đang bay tới, Vòm sắt có thể tự động phát hiện và phóng tên lửa để đánh chặn trên không. Một đặc điểm nổi bật là Vòm sắt có thể phân tích và xác định điểm va chạm của tên lửa trong vòng 1 giây, đồng thời xác định đường bay của tên lửa đang bay tới và chọn cách đánh chặn những tên lửa gây ra mối đe dọa lớn hơn.

Sau khi hệ thống phát hiện tên lửa đang bay tới, Vòm sắt có thể tự động phát hiện và phóng tên lửa để đánh chặn trên không. Một đặc điểm nổi bật là Vòm sắt có thể phân tích và xác định điểm va chạm của tên lửa trong vòng 1 giây, đồng thời xác định đường bay của tên lửa đang bay tới và chọn cách đánh chặn những tên lửa gây ra mối đe dọa lớn hơn.

Năm 2011, Mỹ cung cấp 1,6 tỷ USD để Israel bắt đầu triển khai hệ thống phòng không Vòm sắt, bao gồm một mạng lưới các trận địa phóng tên lửa và radar được kết nối, nhằm bảo vệ các khu vực đông dân cư. Nhưng bỏ qua những tên lửa có thể rơi vào khu vực không gây nguy hiểm như cánh đồng trống.

Năm 2011, Mỹ cung cấp 1,6 tỷ USD để Israel bắt đầu triển khai hệ thống phòng không Vòm sắt, bao gồm một mạng lưới các trận địa phóng tên lửa và radar được kết nối, nhằm bảo vệ các khu vực đông dân cư. Nhưng bỏ qua những tên lửa có thể rơi vào khu vực không gây nguy hiểm như cánh đồng trống.

Mặc dù các cuộc tấn công tên lửa quy mô lớn trước đây của Hamas đã bị hệ thống phòng không Vòm sắt của Israel đánh chặn ở một mức độ nhất định, nhưng nó cũng bộc lộ điểm yếu chết người của hệ thống Vòm sắt, đó là khả năng đánh chặn với số lượng lớn.

Mặc dù các cuộc tấn công tên lửa quy mô lớn trước đây của Hamas đã bị hệ thống phòng không Vòm sắt của Israel đánh chặn ở một mức độ nhất định, nhưng nó cũng bộc lộ điểm yếu chết người của hệ thống Vòm sắt, đó là khả năng đánh chặn với số lượng lớn.

Khi tên lửa phóng của đối phương nếu vượt quá điểm bão hòa nhất định, thì Vòm sắt sẽ bất lực và không thể đánh chặn được trước sức tấn công ồ ạt của tên lửa đối phương. Giới chuyên gia cho rằng, trước tên lửa do Hamas phóng, Israel thường xuyên tuyên bố "đánh chặn thành công hầu hết các mục tiêu", nhưng tuyên bố này thực sự chưa chính xác.

Khi tên lửa phóng của đối phương nếu vượt quá điểm bão hòa nhất định, thì Vòm sắt sẽ bất lực và không thể đánh chặn được trước sức tấn công ồ ạt của tên lửa đối phương. Giới chuyên gia cho rằng, trước tên lửa do Hamas phóng, Israel thường xuyên tuyên bố "đánh chặn thành công hầu hết các mục tiêu", nhưng tuyên bố này thực sự chưa chính xác.

Ví dụ, trong cuộc xung đột Palestine-Israel năm 2014, Hamas đã phóng hơn 4.500 quả tên lửa trong vài ngày, hệ thống Vòm sắt được cho là có "tỷ lệ đánh chặn thành công là 90%", nhưng thực tế chỉ có trên 800 tên lửa thực sự là “mối đe dọa” và tổng cộng 735 tên lửa bị bắn hạ.

Ví dụ, trong cuộc xung đột Palestine-Israel năm 2014, Hamas đã phóng hơn 4.500 quả tên lửa trong vài ngày, hệ thống Vòm sắt được cho là có "tỷ lệ đánh chặn thành công là 90%", nhưng thực tế chỉ có trên 800 tên lửa thực sự là “mối đe dọa” và tổng cộng 735 tên lửa bị bắn hạ.

Kiểu đánh chặn “có chọn lọc” này của hệ thống Vòm sắt sẽ gây ra tình trạng “không đủ hỏa lực” khi có quá nhiều mục tiêu cần đánh chặn. Đặc biệt là khi hiệu suất tên lửa của đối phương được nâng cấp về tầm bắn, mức chính xác và đặc biệt là số đạn được phóng đi trong thời gian ngắn.

Kiểu đánh chặn “có chọn lọc” này của hệ thống Vòm sắt sẽ gây ra tình trạng “không đủ hỏa lực” khi có quá nhiều mục tiêu cần đánh chặn. Đặc biệt là khi hiệu suất tên lửa của đối phương được nâng cấp về tầm bắn, mức chính xác và đặc biệt là số đạn được phóng đi trong thời gian ngắn.

Trong cuộc xung đột Palestine-Israel năm 2021, Hamas đã bắn 4.400 quả rocket trong vòng 11 ngày, với số lượng trung bình hàng ngày là khoảng 400 quả. Hệ thống Vòm sắt của Israel đã có thể đối phó “tương đối bình tĩnh”.

Trong cuộc xung đột Palestine-Israel năm 2021, Hamas đã bắn 4.400 quả rocket trong vòng 11 ngày, với số lượng trung bình hàng ngày là khoảng 400 quả. Hệ thống Vòm sắt của Israel đã có thể đối phó “tương đối bình tĩnh”.

Tối 11/5/2021 quân đội Israel cho biết, từ chiều 10/5 đến 20h ngày 11/5/2021, tổng cộng đã có 803 quả rocket đã được bắn vào Israel từ Dải Gaza, trong đó 620 quả rơi xuống Israel và 152 quả rơi ngay ở Dải Gaza.

Tối 11/5/2021 quân đội Israel cho biết, từ chiều 10/5 đến 20h ngày 11/5/2021, tổng cộng đã có 803 quả rocket đã được bắn vào Israel từ Dải Gaza, trong đó 620 quả rơi xuống Israel và 152 quả rơi ngay ở Dải Gaza.

Hệ thống phòng thủ Vòm sắt của Israel đã đánh chặn thành công 179 tên lửa, nhưng vẫn còn 624 tên lửa chưa bị hệ thống phòng không Vòm sắt của Israel đánh chặn thành công. Điều này chứng tỏ rằng, hệ thống Vòm sắt của Israel sợ bị tấn công bằng chiến thuật tên lửa bão hòa.

Hệ thống phòng thủ Vòm sắt của Israel đã đánh chặn thành công 179 tên lửa, nhưng vẫn còn 624 tên lửa chưa bị hệ thống phòng không Vòm sắt của Israel đánh chặn thành công. Điều này chứng tỏ rằng, hệ thống Vòm sắt của Israel sợ bị tấn công bằng chiến thuật tên lửa bão hòa.

Sáng sớm ngày 7/10/2023, Hamas tiến hành cuộc tấn công tên lửa lớn nhất trong những năm gần đây từ Dải Gaza vào Israel, ước tính khoảng 5.000 quả tên lửa đã được bắn ra. Điều quan trọng hơn là Hamas đã thay đổi chiến thuật phóng tên lửa lần này.

Sáng sớm ngày 7/10/2023, Hamas tiến hành cuộc tấn công tên lửa lớn nhất trong những năm gần đây từ Dải Gaza vào Israel, ước tính khoảng 5.000 quả tên lửa đã được bắn ra. Điều quan trọng hơn là Hamas đã thay đổi chiến thuật phóng tên lửa lần này.

Về mặt chiến thuật, gần 5.000 quả tên lửa của Hamas đã được phóng chỉ trong 24 giờ, cuộc tấn công bão hòa đã khiến hệ thống Vòm sắt khó trụ vững và vượt quá khả năng đánh chặn của hệ thống; điều này khiến Vòm sắt “bất lực”.

Về mặt chiến thuật, gần 5.000 quả tên lửa của Hamas đã được phóng chỉ trong 24 giờ, cuộc tấn công bão hòa đã khiến hệ thống Vòm sắt khó trụ vững và vượt quá khả năng đánh chặn của hệ thống; điều này khiến Vòm sắt “bất lực”.

Hệ thống Vòm sắt được thiết kế để bảo vệ các mục tiêu quan trọng như trung tâm dân cư, mỗi hệ thống chỉ có 20 tên lửa đánh chặn, một khi phóng đi sẽ mất nhiều thời gian để nạp đạn lại.

Hệ thống Vòm sắt được thiết kế để bảo vệ các mục tiêu quan trọng như trung tâm dân cư, mỗi hệ thống chỉ có 20 tên lửa đánh chặn, một khi phóng đi sẽ mất nhiều thời gian để nạp đạn lại.

Do đó, Hamas tuyên bố rằng họ đã bắn hàng nghìn quả tên lửa trong vòng 20 phút và hệ thống Vòm sắt đã hết đạn trong chiến dịch đánh chặn ban đầu. Ngoài ra, ngoài việc áp đảo hệ thống Vòm sắt bằng quá nhiều tên lửa, Hamas còn bắn tên lửa mới, có mức chính xác cao hơn, nên có thể khó đánh chặn hơn.

Do đó, Hamas tuyên bố rằng họ đã bắn hàng nghìn quả tên lửa trong vòng 20 phút và hệ thống Vòm sắt đã hết đạn trong chiến dịch đánh chặn ban đầu. Ngoài ra, ngoài việc áp đảo hệ thống Vòm sắt bằng quá nhiều tên lửa, Hamas còn bắn tên lửa mới, có mức chính xác cao hơn, nên có thể khó đánh chặn hơn.

Tiến Minh (theo Sina, IDF)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/diem-yeu-chi-tu-cua-he-thong-ten-lua-vom-sat-1912543.html