Giải mã vũ khí 'chuột nhắt' tham vọng ngút trời của Hitler

Dưới thời trùm phát xít Hitller, các nhà khoa học làm việc cho quân đội Đức quốc xã đã nghiên cứu và chế tạo vũ khí 'chuột nhắt'. Đây thực chất là xe tăng Panzer VIII Maus được thiết kế với tham vọng đè bẹp quân đồng minh của phát xít Đức trong Thế chiến 2.

Trong Chiến tranh thế giới 2, phát xít Đức nghiên cứu và chế tạo nhiều vũ khí nhằm chiếm ưu thế trước quân đồng minh. Trong số này, không thể không nhắc đến xe tăng Panzer VIII Maus - vũ khí "chuột nhắt" được trùm phát xít Hitler kỳ vọng lớn.

Trong Chiến tranh thế giới 2, phát xít Đức nghiên cứu và chế tạo nhiều vũ khí nhằm chiếm ưu thế trước quân đồng minh. Trong số này, không thể không nhắc đến xe tăng Panzer VIII Maus - vũ khí "chuột nhắt" được trùm phát xít Hitler kỳ vọng lớn.

Đối với xe tăng Panzer VIII Maus được phát triển từ năm 1942, Hitler kỳ vọng vũ khí này sẽ giúp quân đội Đức quốc xã đánh bại quân đồng minh trên các mặt trận.

Đối với xe tăng Panzer VIII Maus được phát triển từ năm 1942, Hitler kỳ vọng vũ khí này sẽ giúp quân đội Đức quốc xã đánh bại quân đồng minh trên các mặt trận.

Trong bối cảnh các nước đồng minh thường thiết kế xe tăng với số lượng lớn để bù đắp thiếu sót về công nghệ thì Đức quốc xã lại thiết kế xe tăng nghiêng về công nghệ do khả năng sản xuất có giới hạn.

Trong bối cảnh các nước đồng minh thường thiết kế xe tăng với số lượng lớn để bù đắp thiếu sót về công nghệ thì Đức quốc xã lại thiết kế xe tăng nghiêng về công nghệ do khả năng sản xuất có giới hạn.

Vì vậy, xe tăng Panzer VIII Maus của phát xít Đức là dòng xe tăng nặng nhất từng được chế tạo trong lịch sử. Nguyên nhân là bởi vũ khí "chuột nhắt" có trọng lượng xe cùng với trang bị vũ khí đầy đủ có trọng lượng lên tới 200 tấn.

Vì vậy, xe tăng Panzer VIII Maus của phát xít Đức là dòng xe tăng nặng nhất từng được chế tạo trong lịch sử. Nguyên nhân là bởi vũ khí "chuột nhắt" có trọng lượng xe cùng với trang bị vũ khí đầy đủ có trọng lượng lên tới 200 tấn.

Với trọng lượng lớn như vậy, xe tăng Panzer VIII Maus của Đức quốc xã có một số ưu điểm lớn khi làm nhiệm vụ trên chiến trường.

Với trọng lượng lớn như vậy, xe tăng Panzer VIII Maus của Đức quốc xã có một số ưu điểm lớn khi làm nhiệm vụ trên chiến trường.

Cụ thể, xe tăng Panzer VIII Maus được trang bị lớp giáp thép dày tới 180mm ở hai bên hông và phía sau. Mặt trước của xe tăng là lớp giáp thép dày 250mm.

Cụ thể, xe tăng Panzer VIII Maus được trang bị lớp giáp thép dày tới 180mm ở hai bên hông và phía sau. Mặt trước của xe tăng là lớp giáp thép dày 250mm.

Ngay cả nóc xe tăng cũng được bọc giáp dày 220mm để chống lại máy bay cường kích IL-2 Sturmovik của Hồng quân Liên Xô. Với những con số trên, xe tăng Panzer VIII Maus có thiết kế giáp thép lớn nhất trong lịch sử.

Ngay cả nóc xe tăng cũng được bọc giáp dày 220mm để chống lại máy bay cường kích IL-2 Sturmovik của Hồng quân Liên Xô. Với những con số trên, xe tăng Panzer VIII Maus có thiết kế giáp thép lớn nhất trong lịch sử.

Nguyên mẫu đầu tiên của xe tăng Panzer VIII Maus được phát xít Đức giới thiệu là vào tháng 3/1944. Trong quá trình thử nghiệm, xe tăng Panzer VIII Maus bộc lộ một số hạn chế do kích thước và trọng lượng lớn. Trong số này có việc vũ khí ''chuột nhắt'' di chuyển khá chậm chỉ khoảng 20 km/h.

Nguyên mẫu đầu tiên của xe tăng Panzer VIII Maus được phát xít Đức giới thiệu là vào tháng 3/1944. Trong quá trình thử nghiệm, xe tăng Panzer VIII Maus bộc lộ một số hạn chế do kích thước và trọng lượng lớn. Trong số này có việc vũ khí ''chuột nhắt'' di chuyển khá chậm chỉ khoảng 20 km/h.

Với trọng lượng hơn 200 tấn, ít có cầu cống nào có thể chịu được sức nặng của xe tăng Panzer VIII Maus. Theo đó, để vượt sông, loại xe tăng này buộc phải hoạt động theo cặp.

Với trọng lượng hơn 200 tấn, ít có cầu cống nào có thể chịu được sức nặng của xe tăng Panzer VIII Maus. Theo đó, để vượt sông, loại xe tăng này buộc phải hoạt động theo cặp.

Đến tháng 9/1944, xe tăng Panzer VIII Maus có nhiều vấn đề về kỹ thuật không thể khắc phục nên cuối cùng dự án chế tạo vũ khí này bị hủy bỏ. Vì vậy, không có chiếc Panzer VIII Maus nào được Đức quốc xã triển khai ra chiến trường.

Đến tháng 9/1944, xe tăng Panzer VIII Maus có nhiều vấn đề về kỹ thuật không thể khắc phục nên cuối cùng dự án chế tạo vũ khí này bị hủy bỏ. Vì vậy, không có chiếc Panzer VIII Maus nào được Đức quốc xã triển khai ra chiến trường.

Mời quý độc giả xem video: Tiếp tục truy tìm tội phạm chiến tranh thời phát xít Đức (nguồn: VTC14).

Tâm Anh (theo Warhistoryonline)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: http://kienthuc.net.vn/kho-tri-thuc/giai-ma-vu-khi-chuot-nhat-tham-vong-ngut-troi-cua-hitler-1323381.html