Giải mã vũ khí: Tên lửa hành trình AGM-158, nền tảng quan trọng của quân đội Mỹ

Tên lửa hành trình AGM-158A JASSM được đưa vào biên chế Quân đội Mỹ cách đây gần 20 năm; dựa trên nền tảng thiết kế tên lửa JASSM, nhiều loại tên lửa mới đã được tạo ra, tiết kiệm được thời gian và chi phí.

Chương trình tên lửa hành trình liên quân phóng từ trên không (JASSM), được Quân đội Mỹ khởi xướng từ năm 1995, nhằm chế tạo ra một loại tên lửa hành trình, dùng chung cho tất cả các quân chủng và là nền tảng cơ bản để phát triển các loại tên lửa mới. Dự án của Lockheed Martin được Lầu Năm Góc lựa chọn với tên lửa hành trình AGM-158.

Chương trình tên lửa hành trình liên quân phóng từ trên không (JASSM), được Quân đội Mỹ khởi xướng từ năm 1995, nhằm chế tạo ra một loại tên lửa hành trình, dùng chung cho tất cả các quân chủng và là nền tảng cơ bản để phát triển các loại tên lửa mới. Dự án của Lockheed Martin được Lầu Năm Góc lựa chọn với tên lửa hành trình AGM-158.

Phiên bản đầu tiên của JASSM là tên lửa hành trình phóng từ trên không AGM-158A, súng cối thử nghiệm thành công từ năm 1999; đến năm 2003, AGM-158A được đưa vào biên chế trong quân đội Mỹ.

Phiên bản đầu tiên của JASSM là tên lửa hành trình phóng từ trên không AGM-158A, súng cối thử nghiệm thành công từ năm 1999; đến năm 2003, AGM-158A được đưa vào biên chế trong quân đội Mỹ.

AGM-158A là loại tên lửa hành trình phóng từ trên không, với trọng lượng toàn bộ nặng 975 kg; tên lửa có hình dạng khí động học đặc biệt, có khả năng “tàng hình” trước các loại radar. Tên lửa AGM-158A được trang bị một động cơ phản lực turbojet công suất nhỏ, cho tên lửa đạt tốc độ cận âm, tầm bay tên lửa là 370 km.

AGM-158A là loại tên lửa hành trình phóng từ trên không, với trọng lượng toàn bộ nặng 975 kg; tên lửa có hình dạng khí động học đặc biệt, có khả năng “tàng hình” trước các loại radar. Tên lửa AGM-158A được trang bị một động cơ phản lực turbojet công suất nhỏ, cho tên lửa đạt tốc độ cận âm, tầm bay tên lửa là 370 km.

Giai đoạn đầu tên lửa sử dụng hệ thống dẫn đường dẫn đường quán tính, kết hợp hệ thống GPS để hiệu chỉnh sai số; giai đoạn cuối, tên lửa sử dụng đầu dò hồng ngoại để phát hiện mục tiêu và điều khiển giai đoạn cuối hành trình. Tên lửa mang một đầu nổ mạnh với đầu đạn nặng 420 kg.

Giai đoạn đầu tên lửa sử dụng hệ thống dẫn đường dẫn đường quán tính, kết hợp hệ thống GPS để hiệu chỉnh sai số; giai đoạn cuối, tên lửa sử dụng đầu dò hồng ngoại để phát hiện mục tiêu và điều khiển giai đoạn cuối hành trình. Tên lửa mang một đầu nổ mạnh với đầu đạn nặng 420 kg.

Tên lửa AGM-158A JASSM có thể được sử dụng bởi một loạt các máy bay của Quân đội Mỹ, cả không quân chiến thuật, chiến lược và máy bay trên tàu sân bay. Trận chiến đấu đầu tiên có sử dụng tên lửa AGM-158A diễn ra vào ngày 14 tháng 4 năm 2018; hai máy bay ném bom chiến lược B-1B đã phóng 19 tên lửa AGM-158A vào các mục tiêu trên lãnh thổ Syria.

Tên lửa AGM-158A JASSM có thể được sử dụng bởi một loạt các máy bay của Quân đội Mỹ, cả không quân chiến thuật, chiến lược và máy bay trên tàu sân bay. Trận chiến đấu đầu tiên có sử dụng tên lửa AGM-158A diễn ra vào ngày 14 tháng 4 năm 2018; hai máy bay ném bom chiến lược B-1B đã phóng 19 tên lửa AGM-158A vào các mục tiêu trên lãnh thổ Syria.

Theo Lầu Năm Góc, tất cả các tên lửa đã đánh trúng mục tiêu đã xác định; tuy nhiên Quân đội Syria nói rằng họ đã bắn hạ hầu hết số tên lửa trên và đã thu được 2 quả tên lửa AGM-158A chưa nổ và bàn giao cho phía Nga để nghiên cứu.

Theo Lầu Năm Góc, tất cả các tên lửa đã đánh trúng mục tiêu đã xác định; tuy nhiên Quân đội Syria nói rằng họ đã bắn hạ hầu hết số tên lửa trên và đã thu được 2 quả tên lửa AGM-158A chưa nổ và bàn giao cho phía Nga để nghiên cứu.

Ngay sau khi đưa vào biên chế, không quân Mỹ đã đánh giá tầm bắn của AGM-158A không đủ giải quyết các nhiệm vụ; do vậy ngay trong năm 2002, dự án JASSM-ER (tầm bắn mở rộng) đã được đưa ra; tên lửa AGM-158A được nâng cấp lên phiên bản AGM-158B với tầm bắn tối đa đến 925 km.

Ngay sau khi đưa vào biên chế, không quân Mỹ đã đánh giá tầm bắn của AGM-158A không đủ giải quyết các nhiệm vụ; do vậy ngay trong năm 2002, dự án JASSM-ER (tầm bắn mở rộng) đã được đưa ra; tên lửa AGM-158A được nâng cấp lên phiên bản AGM-158B với tầm bắn tối đa đến 925 km.

Về thiết kế của hai tên lửa giống nhau 70% và phần mềm giống nhau 95%. Yêu cầu của không quân Mỹ đã được đáp ứng đầy đủ, tầm bắn AGM-158B ước tính tăng gấp 2,5 lần so với AGM-158A. Để tăng tầm bắn, AGM-158B đã tăng thể tích bình nhiên liệu và thay thế động cơ cải tiến.

Về thiết kế của hai tên lửa giống nhau 70% và phần mềm giống nhau 95%. Yêu cầu của không quân Mỹ đã được đáp ứng đầy đủ, tầm bắn AGM-158B ước tính tăng gấp 2,5 lần so với AGM-158A. Để tăng tầm bắn, AGM-158B đã tăng thể tích bình nhiên liệu và thay thế động cơ cải tiến.

Các cuộc thử nghiệm tên lửa JASSM-ER bắt đầu vào năm 2006, máy bay ném bom B-1B là loại đầu tiên thử nghiệm loại tên lửa mới này. Tên lửa được chính thức được chấp nhận đưa vào biên chế trong Quân đội Mỹ năm 2014, cùng với đó là việc sửa đổi để phù hợp với một số loại máy bay mang phóng cũng kéo dài trong vài năm.

Các cuộc thử nghiệm tên lửa JASSM-ER bắt đầu vào năm 2006, máy bay ném bom B-1B là loại đầu tiên thử nghiệm loại tên lửa mới này. Tên lửa được chính thức được chấp nhận đưa vào biên chế trong Quân đội Mỹ năm 2014, cùng với đó là việc sửa đổi để phù hợp với một số loại máy bay mang phóng cũng kéo dài trong vài năm.

Đến thời điểm hiện tại, tên lửa AGM-158B có thể trang bị trên tất cả các máy bay chiến đấu chính của Không quân Mỹ. Máy bay ném bom tầm xa có khả năng mang từ 16 đến 24 tên lửa trên hệ thống treo bên ngoài và bên trong; máy báy bay chiến thuật chỉ mang theo từ một đến vài quả (tùy loại máy bay).

Đến thời điểm hiện tại, tên lửa AGM-158B có thể trang bị trên tất cả các máy bay chiến đấu chính của Không quân Mỹ. Máy bay ném bom tầm xa có khả năng mang từ 16 đến 24 tên lửa trên hệ thống treo bên ngoài và bên trong; máy báy bay chiến thuật chỉ mang theo từ một đến vài quả (tùy loại máy bay).

Nhược điểm lớn nhất là do kích thước lớn của JASSM-ER, nên đã không vừa với khoang vũ khí của máy bay chiến đấu F-35; như vậy sẽ làm giảm tính năng chiến đấu của cả máy bay lẫn tên lửa.

Nhược điểm lớn nhất là do kích thước lớn của JASSM-ER, nên đã không vừa với khoang vũ khí của máy bay chiến đấu F-35; như vậy sẽ làm giảm tính năng chiến đấu của cả máy bay lẫn tên lửa.

Trên cơ sở tên lửa JASSM, Quân đội Mỹ còn phát triển một loạt tên lửa như tên lửa bức xạ điện từ (CHAMP) hay tên lửa chống hạm AGM-158C LRASM, có thể phóng từ máy bay hoặc từ hệ thống phóng MK-41, trang bị trên các tàu chiến lớp Arleigh Burke.

Trên cơ sở tên lửa JASSM, Quân đội Mỹ còn phát triển một loạt tên lửa như tên lửa bức xạ điện từ (CHAMP) hay tên lửa chống hạm AGM-158C LRASM, có thể phóng từ máy bay hoặc từ hệ thống phóng MK-41, trang bị trên các tàu chiến lớp Arleigh Burke.

Tên lửa AGM-158C được đề xuất thay thế một số tên lửa chống hạm đã lạc hậu hiện trong biên chế của hải quân Mỹ như tên lửa chống hạm Harpoon.

Tên lửa AGM-158C được đề xuất thay thế một số tên lửa chống hạm đã lạc hậu hiện trong biên chế của hải quân Mỹ như tên lửa chống hạm Harpoon.

Gần đây Công ty Lockheed Martin đã phát triển một phiên bản JASSM-XR hoàn toàn mới với các tính năng tương tự, nhưng có thiết kế khác và hiệu suất cao hơn. Trọng lượng ban đầu của tên lửa JASSM-XR sẽ tăng lên đến 2.300 kg; đầu đạn lên tới 910 kg; tên lửa vẫn có tốc độ bay sẽ cận âm, cự ly bắn có thể tới 1.600 km.

Gần đây Công ty Lockheed Martin đã phát triển một phiên bản JASSM-XR hoàn toàn mới với các tính năng tương tự, nhưng có thiết kế khác và hiệu suất cao hơn. Trọng lượng ban đầu của tên lửa JASSM-XR sẽ tăng lên đến 2.300 kg; đầu đạn lên tới 910 kg; tên lửa vẫn có tốc độ bay sẽ cận âm, cự ly bắn có thể tới 1.600 km.

Hiện nay tên lửa hành trình dòng AGM-158 chiếm vị trí quan trọng trong kho vũ khí của Quân đội Mỹ. Trong tương lai gần, loại tên lửa này sẽ còn bổ sung nhiều phiên bản mới, thay thế nhiều loại tên lửa hành trình chống hạm cũng như tiến công mục tiêu mặt đất của Mỹ trước đây.

Hiện nay tên lửa hành trình dòng AGM-158 chiếm vị trí quan trọng trong kho vũ khí của Quân đội Mỹ. Trong tương lai gần, loại tên lửa này sẽ còn bổ sung nhiều phiên bản mới, thay thế nhiều loại tên lửa hành trình chống hạm cũng như tiến công mục tiêu mặt đất của Mỹ trước đây.

Video Hellfire - tên lửa ưa thích bậc nhất của quân đội Mỹ - Nguồn: QPVN

Tiến Minh

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: http://kienthuc.net.vn/quan-su/giai-ma-vu-khi-ten-lua-hanh-trinh-agm-158-nen-tang-quan-trong-cua-quan-doi-my-1332086.html