Giật mình 3 điều trùng hợp khó tin trong lịch sử Trung Quốc

Trong lịch sử Trung Quốc, 3 sự trùng hợp khó tin xảy ra liên quan đến một số triều đại, bao gồm Tần Thủy Hoàng, Lưu Bang, Vương Mãng... Những sự việc này khiến nhiều người tò mò.

 Sự trùng hợp khó tin đầu tiên xảy ra trong lịch sử Trung Quốc là đời vua đầu tiên thống nhất thiên hạ nhưng đến đời hoàng đế thứ hai thì triều đại diệt vong. Điều này chính xác đối với với triều đại của cha con Tần Thủy Hoàng.

Sự trùng hợp khó tin đầu tiên xảy ra trong lịch sử Trung Quốc là đời vua đầu tiên thống nhất thiên hạ nhưng đến đời hoàng đế thứ hai thì triều đại diệt vong. Điều này chính xác đối với với triều đại của cha con Tần Thủy Hoàng.

Vào năm 221 trước Công nguyên, Tần Thủy Hoàng thống nhất thiên hạ sau khi tiêu diệt 6 nước chư hầu. Theo đó, ông trở thành hoàng đế đầu tiên của đất nước Trung Hoa thống nhất. Thế nhưng, sau khi Tần Thủy Hoàng băng hà, con trai thứ là hoàng tử Hồ Hợi (được gọi là Tần Nhị Thế) lên ngôi và chỉ tại vị 15 năm thì triều đại sụp đổ. Sau đó, nhà Hán được thành lập.

Vào năm 221 trước Công nguyên, Tần Thủy Hoàng thống nhất thiên hạ sau khi tiêu diệt 6 nước chư hầu. Theo đó, ông trở thành hoàng đế đầu tiên của đất nước Trung Hoa thống nhất. Thế nhưng, sau khi Tần Thủy Hoàng băng hà, con trai thứ là hoàng tử Hồ Hợi (được gọi là Tần Nhị Thế) lên ngôi và chỉ tại vị 15 năm thì triều đại sụp đổ. Sau đó, nhà Hán được thành lập.

Trước đó, nhà Tùy (581–619) cũng gặp chuyện trùng hợp tương tự. Nhà Tùy được thành lập sau hàng trăm năm chiến tranh liên miên, chấm dứt thời kỳ Nam Bắc triều. Sau khi hoàng đế lập quốc băng hà, vị vua thứ hai lên ngôi. Đây cũng là vị vua cuối cùng của nhà Tùy bởi triều đại sụp đổ sau khi nổ ra cuộc khởi nghĩa của nông dân. Nhà Đường được thành lập sau khi nhà Tùy suy tàn.

Trước đó, nhà Tùy (581–619) cũng gặp chuyện trùng hợp tương tự. Nhà Tùy được thành lập sau hàng trăm năm chiến tranh liên miên, chấm dứt thời kỳ Nam Bắc triều. Sau khi hoàng đế lập quốc băng hà, vị vua thứ hai lên ngôi. Đây cũng là vị vua cuối cùng của nhà Tùy bởi triều đại sụp đổ sau khi nổ ra cuộc khởi nghĩa của nông dân. Nhà Đường được thành lập sau khi nhà Tùy suy tàn.

Một sự trùng hợp khó lý giải khác là Lưu Bang giết rắn thành lập nên nhà Hán và sau đó hậu nhân họ Lưu lại giết "rắn" để phục hưng nhà Hán. Tương truyền, vào một đêm, một con bạch xà chặn đường. Khi ấy Lưu Bang có chút men rượu trong người nên đã vung kiếm chém con bạch xà chắn đường làm đôi.

Một sự trùng hợp khó lý giải khác là Lưu Bang giết rắn thành lập nên nhà Hán và sau đó hậu nhân họ Lưu lại giết "rắn" để phục hưng nhà Hán. Tương truyền, vào một đêm, một con bạch xà chặn đường. Khi ấy Lưu Bang có chút men rượu trong người nên đã vung kiếm chém con bạch xà chắn đường làm đôi.

Sau đó, một người dân đi qua và nhìn thấy bà lão khóc ở nơi bạch xà chết. Khi được hỏi vì sao khóc, bà lão nói rằng bạch xà là con trai của Bạch Đế nhưng đã bị chặt đầu bởi Xích Đế. Nếu lời bà lão nói là chính xác thì Lưu Bang chính là Xích Đế. Từ đó về sau, thế lực của Lưu Bang ngày càng lớn mạnh, đánh bại Hạng Vũ và lập nên nhà Hán.

Sau đó, một người dân đi qua và nhìn thấy bà lão khóc ở nơi bạch xà chết. Khi được hỏi vì sao khóc, bà lão nói rằng bạch xà là con trai của Bạch Đế nhưng đã bị chặt đầu bởi Xích Đế. Nếu lời bà lão nói là chính xác thì Lưu Bang chính là Xích Đế. Từ đó về sau, thế lực của Lưu Bang ngày càng lớn mạnh, đánh bại Hạng Vũ và lập nên nhà Hán.

Đến cuối thời Tây Hán, Vương Mãng thâu tóm quyền lực, buộc hoàng đế cuối cùng của nhà Tây Hán là Nhũ Tử Anh phải nhường ngôi. Sau đó, Vương Mãng lập nên nhà Tân. Điều bất ngờ là từ "Mãng" trong tên của Vương Mãng thường được coi là mãng xà.

Đến cuối thời Tây Hán, Vương Mãng thâu tóm quyền lực, buộc hoàng đế cuối cùng của nhà Tây Hán là Nhũ Tử Anh phải nhường ngôi. Sau đó, Vương Mãng lập nên nhà Tân. Điều bất ngờ là từ "Mãng" trong tên của Vương Mãng thường được coi là mãng xà.

Nếu xem Vương Mãng là bạch xà tái sinh thì hậu nhân của Lưu Bang về sau đã giết Vương Mãng để phục hưng nhà Hán, thường được gọi là thời Đông Hán (hay Hậu Hán).

Nếu xem Vương Mãng là bạch xà tái sinh thì hậu nhân của Lưu Bang về sau đã giết Vương Mãng để phục hưng nhà Hán, thường được gọi là thời Đông Hán (hay Hậu Hán).

Điều trùng hợp thứ ba liên quan đến hoàng đế 7 tuổi và sự ra đời của Tống - Nguyên. Triệu Khuông Dận ban đầu là vị tướng của triều đại Hậu Chu. Về sau, một cuộc đảo chính do Triệu Khuông Dận dẫn đầu đã giúp ông giành được ngai vàng, lập nên nhà Bắc Tống.

Điều trùng hợp thứ ba liên quan đến hoàng đế 7 tuổi và sự ra đời của Tống - Nguyên. Triệu Khuông Dận ban đầu là vị tướng của triều đại Hậu Chu. Về sau, một cuộc đảo chính do Triệu Khuông Dận dẫn đầu đã giúp ông giành được ngai vàng, lập nên nhà Bắc Tống.

Hoàng đế Hậu Chu, tức Hậu Chu Cung đế Sài Tông Huấn khi ấy mới 7 tuổi, không có khả năng xử lý triều chính nên không thể giữ được giang sơn nên thua dưới tay Triệu Khuông Dận.

Hoàng đế Hậu Chu, tức Hậu Chu Cung đế Sài Tông Huấn khi ấy mới 7 tuổi, không có khả năng xử lý triều chính nên không thể giữ được giang sơn nên thua dưới tay Triệu Khuông Dận.

Mấy trăm năm sau, Hốt Tất Liệt dẫn quân đánh nhà Tống khiến triều đại do Triệu Khuông Dận sáng lập diệt vong. Hoàng đế cuối cùng của nhà Tống là Tống Thiếu đế Triệu Bính 7 tuổi khi nhà Tống sụp đổ. Theo đó, nhà Tống bắt đầu và kết thúc từ con số 7.

Mấy trăm năm sau, Hốt Tất Liệt dẫn quân đánh nhà Tống khiến triều đại do Triệu Khuông Dận sáng lập diệt vong. Hoàng đế cuối cùng của nhà Tống là Tống Thiếu đế Triệu Bính 7 tuổi khi nhà Tống sụp đổ. Theo đó, nhà Tống bắt đầu và kết thúc từ con số 7.

Mời độc giả xem video: Xót xa nhiều “nghĩa địa” xe ô tô điện bị bỏ hoang ở Trung Quốc.

Tâm Anh (TH)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/kho-tri-thuc/giat-minh-3-dieu-trung-hop-kho-tin-trong-lich-su-trung-quoc-1897642.html