Giật mình sức hủy diệt của quái thú đáng sợ nhất thần thoại

Trí tưởng tượng của con người đã giúp tạo nên cả một thế giới các vị thần cùng với các sinh vật thần thoại. Dưới đây là những quái thú gây kinh hãi nhất thế giới thần thoại.

1. Manticore: Giống như hình tượng nhân sư ở Ai Cập, quái thú này có thân sư tử, đầu người, đôi cánh dơi và đuôi của loài bọ cạp. Nguồn gốc của chúng tới từ các câu chuyện thần thoại Ba Tư cổ với tên "Man - eater" (Ăn thịt người). Chúng cũng xuất hiện trong Ctesias của người Ấn Độ.

1. Manticore: Giống như hình tượng nhân sư ở Ai Cập, quái thú này có thân sư tử, đầu người, đôi cánh dơi và đuôi của loài bọ cạp. Nguồn gốc của chúng tới từ các câu chuyện thần thoại Ba Tư cổ với tên "Man - eater" (Ăn thịt người). Chúng cũng xuất hiện trong Ctesias của người Ấn Độ.

Được mô tả là sinh vật hung dữ và đáng sợ, những câu chuyện về chúng luôn khiến người ta cảm thấy sợ hãi. Ngày nay, chúng xuất hiện trong các tựa game thần thoại nổi tiếng.

Được mô tả là sinh vật hung dữ và đáng sợ, những câu chuyện về chúng luôn khiến người ta cảm thấy sợ hãi. Ngày nay, chúng xuất hiện trong các tựa game thần thoại nổi tiếng.

2. Hecatoncheires: Hecatonchires là những sinh vật khổng lồ có 100 cánh tay và 50 cái đầu, do Gaea và Uranus sinh ra và bị Uranus cầm tù dưới ngục Tartarus. Theo truyền thuyết thì khi những Hecatonchires được sinh ra, Uranus đã đinh tống họ trở lại tử cung của Gaea vì hình dáng quá xấu xí, gớm ghiếc.

2. Hecatoncheires: Hecatonchires là những sinh vật khổng lồ có 100 cánh tay và 50 cái đầu, do Gaea và Uranus sinh ra và bị Uranus cầm tù dưới ngục Tartarus. Theo truyền thuyết thì khi những Hecatonchires được sinh ra, Uranus đã đinh tống họ trở lại tử cung của Gaea vì hình dáng quá xấu xí, gớm ghiếc.

Hành động này đã gây đau đớn cho Gaea và cũng nhen nhóm ý định lật đổ Uranus của nữ thần. Khi được Zeus giải cứu, các Hecatonchires trở thành đồng minh và giúp ông đánh bại các Titan. Sau cuộc chiến, Zeus giao cho họ nhiệm vụ canh gác ngục Tartarus.

Hành động này đã gây đau đớn cho Gaea và cũng nhen nhóm ý định lật đổ Uranus của nữ thần. Khi được Zeus giải cứu, các Hecatonchires trở thành đồng minh và giúp ông đánh bại các Titan. Sau cuộc chiến, Zeus giao cho họ nhiệm vụ canh gác ngục Tartarus.

3. Typhon là một con quái thú trong thần thoại Hy Lạp. Typhon được cho là một loại sinh vật to lớn với hình dạng kỳ lạ nhất từng được biết đến từ trước đến nay: mình người với hàng trăm đuôi rắn khác nhau cùng ánh lửa tóe ra từ đôi mắt khiến bất cứ sinh vật nào cũng phải kinh hãi khi nhìn thấy.

3. Typhon là một con quái thú trong thần thoại Hy Lạp. Typhon được cho là một loại sinh vật to lớn với hình dạng kỳ lạ nhất từng được biết đến từ trước đến nay: mình người với hàng trăm đuôi rắn khác nhau cùng ánh lửa tóe ra từ đôi mắt khiến bất cứ sinh vật nào cũng phải kinh hãi khi nhìn thấy.

Typhon âm mưu lật đổ Zeus để trở thành Vua của các vị thần và loài người. Sau những cuộc chiến mang quy mô tầm cỡ vũ trụ, Zeus đã dùng sấm sét đè bẹp Typhon dưới lòng núi lửa Etna, từ đó nó bị giam cầm mãi mãi nhưng vẫn tiếp tục khạc lửa với mong muốn được trả thù. Được mệnh danh là "Cha của các quái vật", Typhon được cho là nguyên nhân gây ra những cơn động đất, núi lửa để trả đũa thần Zeus.

Typhon âm mưu lật đổ Zeus để trở thành Vua của các vị thần và loài người. Sau những cuộc chiến mang quy mô tầm cỡ vũ trụ, Zeus đã dùng sấm sét đè bẹp Typhon dưới lòng núi lửa Etna, từ đó nó bị giam cầm mãi mãi nhưng vẫn tiếp tục khạc lửa với mong muốn được trả thù. Được mệnh danh là "Cha của các quái vật", Typhon được cho là nguyên nhân gây ra những cơn động đất, núi lửa để trả đũa thần Zeus.

4. Charybdis là quái vật chuyên hút nước biển vào miệng rồi phun ra những xoáy nước, làm hại dân thường. Charybdis là con gái của thần biển Poseidon và nữ thần Trái Đất Gaia. Charybdis được miêu tả là có khuôn mặt lớn, luôn phải uống một lượng nước biển lớn mỗi ngày. Khi quái vật này "ợ" sẽ tạo nên những xoáy nước khủng khiếp.

4. Charybdis là quái vật chuyên hút nước biển vào miệng rồi phun ra những xoáy nước, làm hại dân thường. Charybdis là con gái của thần biển Poseidon và nữ thần Trái Đất Gaia. Charybdis được miêu tả là có khuôn mặt lớn, luôn phải uống một lượng nước biển lớn mỗi ngày. Khi quái vật này "ợ" sẽ tạo nên những xoáy nước khủng khiếp.

Câu chuyện về Charybdis gắn liền với quá trình vượt eo biển Messina đầy khó khăn của Vua Odysseus xứ Ithaca. Giữa một bên là xoáy nước khổng lồ Charybdis và một bên là quái vật rắn nhiều đầu Scylla, Odysseus đã vận dụng tài trí của mình nhằm cân bằng hướng đi của tàu, vượt eo biển thành công.

Câu chuyện về Charybdis gắn liền với quá trình vượt eo biển Messina đầy khó khăn của Vua Odysseus xứ Ithaca. Giữa một bên là xoáy nước khổng lồ Charybdis và một bên là quái vật rắn nhiều đầu Scylla, Odysseus đã vận dụng tài trí của mình nhằm cân bằng hướng đi của tàu, vượt eo biển thành công.

5. Chimera: Trong thần thoại Hy Lạp, Chimera được cho là một con quái vật xấu xa và đáng sợ. Là anh em của Hydra và Cerberus, quái vật này thở ra lửa, có đầu và thân của sư tử, đuôi là một con rắn.

5. Chimera: Trong thần thoại Hy Lạp, Chimera được cho là một con quái vật xấu xa và đáng sợ. Là anh em của Hydra và Cerberus, quái vật này thở ra lửa, có đầu và thân của sư tử, đuôi là một con rắn.

Trên lưng nó mọc ra một cái đầu dê và đầu rồng. Sau này, Chimera bị người anh hùng Bellerophon cùng ngựa thần Pegasus tiêu diệt.

Trên lưng nó mọc ra một cái đầu dê và đầu rồng. Sau này, Chimera bị người anh hùng Bellerophon cùng ngựa thần Pegasus tiêu diệt.

6. Cerberus: Trong thần thoại Hy Lạp, Cerberus là con chó săn ba đầu của Hades với cái đuôi rắn, là con vật canh giữ ở cổng địa ngục.

6. Cerberus: Trong thần thoại Hy Lạp, Cerberus là con chó săn ba đầu của Hades với cái đuôi rắn, là con vật canh giữ ở cổng địa ngục.

Dù phải trông coi địa ngục, Cerberus vẫn ao ước có được một cái đầu người. Điều đó chứng tỏ Cerberus có nhiều nhân tính chứ không hoàn toàn là thú vật.

Dù phải trông coi địa ngục, Cerberus vẫn ao ước có được một cái đầu người. Điều đó chứng tỏ Cerberus có nhiều nhân tính chứ không hoàn toàn là thú vật.

Xem thêm video: Nhà hát cổ ở Hy Lạp mở cửa trở lại (Nguồn: THDT).

Thiên Trang (TH)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/giat-minh-suc-huy-diet-cua-quai-thu-dang-so-nhat-than-thoai-1806263.html