Giật mình 'thủ phạm' thổi bong bóng bao phủ thiên hà chứa Trái Đất

Mới đây, các nhà khoa học đã tìm ra 'quái vật' tạo ra 2 cặp cấu trúc dạng bong bóng kỳ diệu gắn vào trên và dưới mặt phẳng thiên hà chứa Trái Đất.

Vào năm 2010, kính thiên văn không gian Fermi của Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) đã phát hiện hai bong bóng bí ẩn nằm ở khu vực chính giữa dải Ngân Hà. Chúng được các nhà khoa học đặt tên là " Bong bóng Fermi".

Vào năm 2010, kính thiên văn không gian Fermi của Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) đã phát hiện hai bong bóng bí ẩn nằm ở khu vực chính giữa dải Ngân Hà. Chúng được các nhà khoa học đặt tên là " Bong bóng Fermi".

Bong bóng Fermi có hình dáng giống như hai cánh của một con sâu bướm khổng lồ, hay hình đồng hồ cát. Trải dài ở hai mặt phẳng Bắc và Nam của trung tâm Ngân hà.

Bong bóng Fermi có hình dáng giống như hai cánh của một con sâu bướm khổng lồ, hay hình đồng hồ cát. Trải dài ở hai mặt phẳng Bắc và Nam của trung tâm Ngân hà.

Hai bong bóng khổng lồ gồm khí, bụi và tia gamma này có đường kính lên tới 50.000 năm ánh sáng, bằng khoảng ½ đường kính dải Ngân Hà.

Hai bong bóng khổng lồ gồm khí, bụi và tia gamma này có đường kính lên tới 50.000 năm ánh sáng, bằng khoảng ½ đường kính dải Ngân Hà.

Đáng chú ý, kể từ khi được phát hiện lần đầu cho tới nay, Bong bóng Fermi đã khiến nhà thiên văn học trên thế giới phải "đau đầu" do không tìm được nguồn gốc xuất xứ của cấu trúc tia gamma khổng lồ này.

Đáng chú ý, kể từ khi được phát hiện lần đầu cho tới nay, Bong bóng Fermi đã khiến nhà thiên văn học trên thế giới phải "đau đầu" do không tìm được nguồn gốc xuất xứ của cấu trúc tia gamma khổng lồ này.

Mới đây, nghiên cứu dẫn đầu bởi nhà thiên văn học Hsiang-Yi Karren Yang từ Đại học Quốc gia Tsing Hua (Đài Loan) đã sử dụng các mô phỏng số để tìm ra "thủ phạm" nghịch ngợm đã thổi nên 2 cặp bong bóng khổng lồ này.

Mới đây, nghiên cứu dẫn đầu bởi nhà thiên văn học Hsiang-Yi Karren Yang từ Đại học Quốc gia Tsing Hua (Đài Loan) đã sử dụng các mô phỏng số để tìm ra "thủ phạm" nghịch ngợm đã thổi nên 2 cặp bong bóng khổng lồ này.

Thủ phạm chính là lỗ đen quái vật Sagittarius A*, chứ không phải do giai đoạn hình thành sao ồ ạt trước đây của thiên hà.

Thủ phạm chính là lỗ đen quái vật Sagittarius A*, chứ không phải do giai đoạn hình thành sao ồ ạt trước đây của thiên hà.

Các cấu trúc bong bóng hình thành do một hiện tượng gọi là "luồng phản lực vật lý thiên văn", tạo ra từ thời Sagittarius A* còn hoạt động mạnh mẽ.

Các cấu trúc bong bóng hình thành do một hiện tượng gọi là "luồng phản lực vật lý thiên văn", tạo ra từ thời Sagittarius A* còn hoạt động mạnh mẽ.

Khi đó, Sagittarius A* tích cực nuốt vật chất từ một đám mây khí bụi khổng lồ xung quanh nó và có những cú "ợ hơi" kinh hoàng, dưới dạng các luồn phản lực.

Khi đó, Sagittarius A* tích cực nuốt vật chất từ một đám mây khí bụi khổng lồ xung quanh nó và có những cú "ợ hơi" kinh hoàng, dưới dạng các luồn phản lực.

Mô phỏng của nhóm tác giả cho thấy Sagittarius A* đã hoạt động mạnh mẽ từ 2,6 triệu năm trước, phóng luồng phản lực vào không gian trong suốt 100.000 năm và kết quả là 2 cặp bong bóng kỳ lạ.

Mô phỏng của nhóm tác giả cho thấy Sagittarius A* đã hoạt động mạnh mẽ từ 2,6 triệu năm trước, phóng luồng phản lực vào không gian trong suốt 100.000 năm và kết quả là 2 cặp bong bóng kỳ lạ.

Hố đen Sagittarius A* ở trung tâm dải Ngân Hà khá yên tĩnh. Nó không được xếp vào nhóm Nhân thiên hà hoạt động (AGN), loại nhân phát sáng mạnh khi hút lượng lớn vật chất từ vùng không gian xung quanh.

Hố đen Sagittarius A* ở trung tâm dải Ngân Hà khá yên tĩnh. Nó không được xếp vào nhóm Nhân thiên hà hoạt động (AGN), loại nhân phát sáng mạnh khi hút lượng lớn vật chất từ vùng không gian xung quanh.

Theo các nhà khoa học, cách đây đã rất lâu, khoảng một triệu năm sau vụ nổ Big bang trong vũ trụ, đã có một lượng sao trẻ nhanh chóng hình thành từ lượng Hydro, Helium còn sót lại sau vụ nổ. Sau đó, chúng nhanh chóng phát triển thành những ngôi sao trẻ lớn gấp hàng trăm lần so với Mặt trời của chúng ta hiện nay.

Theo các nhà khoa học, cách đây đã rất lâu, khoảng một triệu năm sau vụ nổ Big bang trong vũ trụ, đã có một lượng sao trẻ nhanh chóng hình thành từ lượng Hydro, Helium còn sót lại sau vụ nổ. Sau đó, chúng nhanh chóng phát triển thành những ngôi sao trẻ lớn gấp hàng trăm lần so với Mặt trời của chúng ta hiện nay.

Tuy nhiên, chỉ trong hai trong triệu năm sau đó, nhiều sao khủng đầu tiên trong số chúng đã chết đi nhanh chóng. Nhiều lớp vỏ vật chất của chúng có thể nằm trong gọn trong lỗ đen Sagittarius A * siêu khủng mãi cho tới bây giờ.

Tuy nhiên, chỉ trong hai trong triệu năm sau đó, nhiều sao khủng đầu tiên trong số chúng đã chết đi nhanh chóng. Nhiều lớp vỏ vật chất của chúng có thể nằm trong gọn trong lỗ đen Sagittarius A * siêu khủng mãi cho tới bây giờ.

Mời các bạn xem video: Phi hành gia NASA làm rơi gương ngoài vũ trụ. Nguồn: VTV

Thùy Dung (T.H)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/giat-minh-thu-pham-thoi-bong-bong-bao-phu-thien-ha-chua-trai-dat-1673673.html