Giật mình tia vũ trụ dị thường bất ngờ 'xuyên không' đến Trái đất

Tia vũ trụ dị thường này là tia gamma được tạo ra bởi sự va chạm khủng khiếp giữa hai ngôi sao neutron ở trung tâm thiên hà.

Tia gamma được tạo ra trong các sự kiện vũ trụ mạnh mẽ như các vụ nổ siêu nova, va chạm giữa hai vật thể vũ trụ hay sự phân hủy hạt nhân trong quá trình phản ứng hạt

Tia gamma được tạo ra trong các sự kiện vũ trụ mạnh mẽ như các vụ nổ siêu nova, va chạm giữa hai vật thể vũ trụ hay sự phân hủy hạt nhân trong quá trình phản ứng hạt

Nguồn gốc của tia gamma thường liên quan đến quá trình tổng hợp và phân hủy các nguyên tử hạt nhân.

Nguồn gốc của tia gamma thường liên quan đến quá trình tổng hợp và phân hủy các nguyên tử hạt nhân.

Trong quá trình này, năng lượng được giải phóng dưới dạng tia gamma, tạo ra những tia phóng xạ mạnh mẽ và vô cùng nguy hiểm.

Trong quá trình này, năng lượng được giải phóng dưới dạng tia gamma, tạo ra những tia phóng xạ mạnh mẽ và vô cùng nguy hiểm.

Mới đây, các nhà khoa học đã ghi nhận một trường hợp tia vũ trụ dị thường bất ngờ "xuyên không" 3 tỉ năm ánh sáng đến Trái đất.

Mới đây, các nhà khoa học đã ghi nhận một trường hợp tia vũ trụ dị thường bất ngờ "xuyên không" 3 tỉ năm ánh sáng đến Trái đất.

Tia vũ trụ dị thường này là tia gamma được tạo ra bởi sự va chạm khủng khiếp giữa hai ngôi sao neutron ở trung tâm thiên hà.

Tia vũ trụ dị thường này là tia gamma được tạo ra bởi sự va chạm khủng khiếp giữa hai ngôi sao neutron ở trung tâm thiên hà.

Phát hiện này được thực hiện bởi hai nhà thiên văn Andrew Levan từ Đại học Radboud (Hà Lan) và Wen Fai Fong từ Trường Đại học Northwestern ở Illinois (Mỹ).

Phát hiện này được thực hiện bởi hai nhà thiên văn Andrew Levan từ Đại học Radboud (Hà Lan) và Wen Fai Fong từ Trường Đại học Northwestern ở Illinois (Mỹ).

Sự va chạm giữa hai ngôi sao neutron mà còn được gia tăng bởi sự hiện diện của lỗ đen quái vật ở trung tâm thiên hà.

Sự va chạm giữa hai ngôi sao neutron mà còn được gia tăng bởi sự hiện diện của lỗ đen quái vật ở trung tâm thiên hà.

Lỗ đen này tạo ra một lực hấp dẫn cực kỳ mạnh, làm rối loạn chuyển động của các vật thể xung quanh và tăng khả năng va chạm. Kết quả là, sự tàn phá từ va chạm giữa hai ngôi sao neutron và lỗ đen đã tạo ra một sự kiện vô cùng mạnh mẽ và đáng kinh ngạc.

Lỗ đen này tạo ra một lực hấp dẫn cực kỳ mạnh, làm rối loạn chuyển động của các vật thể xung quanh và tăng khả năng va chạm. Kết quả là, sự tàn phá từ va chạm giữa hai ngôi sao neutron và lỗ đen đã tạo ra một sự kiện vô cùng mạnh mẽ và đáng kinh ngạc.

Nhóm các nhà khoa học đã xác định rằng sau khi va chạm, cặp đôi sao neutron này sẽ kết thúc cuộc đời bằng cách sụp đổ thành một lỗ đen chung, được bao quanh bởi một đĩa vật chất từ những gì còn lại.

Nhóm các nhà khoa học đã xác định rằng sau khi va chạm, cặp đôi sao neutron này sẽ kết thúc cuộc đời bằng cách sụp đổ thành một lỗ đen chung, được bao quanh bởi một đĩa vật chất từ những gì còn lại.

Quá trình hình thành lỗ đen đã tạo ra một luồng vật chất di chuyển với tốc độ bằng 99,99% tốc độ ánh sáng. Đây chính là nguồn gốc của tia vũ trụ dị thường mà chúng ta đã quan sát được.

Quá trình hình thành lỗ đen đã tạo ra một luồng vật chất di chuyển với tốc độ bằng 99,99% tốc độ ánh sáng. Đây chính là nguồn gốc của tia vũ trụ dị thường mà chúng ta đã quan sát được.

Xem thêm video: Ngắm Trái đất đẹp mê hồn từ Trạm Vũ trụ quốc tế.

Thiên Trang (TH)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/giat-minh-tia-vu-tru-di-thuong-bat-ngo-xuyen-khong-den-trai-dat-1873853.html