Hé lộ số phận bác sĩ 'tử thần' man rợ nhất thời Hitler

Làm việc tại trại tập trung Auschwitz, Josef Mengele là bác sĩ 'tử thần' làm việc cho trùm phát xít Hitler nên thực hiện nhiều thí nghiệm rùng rợn khiến hàng ngàn người chết. Sau khi chiến tranh kết thúc, y sống lưu vong và liên tục thay đổi danh tính để tránh bị bắt giữ.

Trại tập trung Auschwitz là một trong những trại tử thần khét tiếng nhất dưới thời trùm phát xít Hitler khi nơi này tàn sát đẫm máu hàng triệu tù nhân. Cuộc sống của tù nhân ở Auschwitz càng trở nên hãi hùng hơn khi bác sĩ "tử thần" Josef Mengele xuất hiện.

Trại tập trung Auschwitz là một trong những trại tử thần khét tiếng nhất dưới thời trùm phát xít Hitler khi nơi này tàn sát đẫm máu hàng triệu tù nhân. Cuộc sống của tù nhân ở Auschwitz càng trở nên hãi hùng hơn khi bác sĩ "tử thần" Josef Mengele xuất hiện.

Thoạt đầu, bác sĩ Mengele gây ấn tượng với tù nhân, đặc biệt là trẻ em với gương mặt mỉm cười thân thiện và cho chúng kẹo. Thế nhưng, không lâu sau, bác sĩ Mengele nhìn những đứa trẻ trong trại tập trung Auschwitz bằng đôi mắt sắc lạnh.

Thoạt đầu, bác sĩ Mengele gây ấn tượng với tù nhân, đặc biệt là trẻ em với gương mặt mỉm cười thân thiện và cho chúng kẹo. Thế nhưng, không lâu sau, bác sĩ Mengele nhìn những đứa trẻ trong trại tập trung Auschwitz bằng đôi mắt sắc lạnh.

Mengele vạch lên tường trại tập trung 1 vạch cách mặt đất từ 150 - 156 cm. Những đứa trẻ vượt qua vạch này được giữ lại. Trong khi đó, những đứa trẻ không đạt chiều cao trên được đưa đến căn phòng khác. Khi ấy, căn phòng sẽ được bơm đầy hơi độc khiến lũ trẻ chết dần dần.

Mengele vạch lên tường trại tập trung 1 vạch cách mặt đất từ 150 - 156 cm. Những đứa trẻ vượt qua vạch này được giữ lại. Trong khi đó, những đứa trẻ không đạt chiều cao trên được đưa đến căn phòng khác. Khi ấy, căn phòng sẽ được bơm đầy hơi độc khiến lũ trẻ chết dần dần.

Kế đến, những đứa trẻ đạt chiều cao mà Mengele đặt ra sẽ bước vào thí nghiệm hết sức rùng rợn. Bác sĩ "tử thần" Josef Mengele thích thú khi thí nghiệm trên các cặp song sinh để thử nghiệm tính di truyền trên cơ thể của họ cũng như tìm ra cách phân biệt được họ.

Kế đến, những đứa trẻ đạt chiều cao mà Mengele đặt ra sẽ bước vào thí nghiệm hết sức rùng rợn. Bác sĩ "tử thần" Josef Mengele thích thú khi thí nghiệm trên các cặp song sinh để thử nghiệm tính di truyền trên cơ thể của họ cũng như tìm ra cách phân biệt được họ.

Không những vậy, Mengele còn thực hiện thí nghiệm tiêm thuốc nhuộm vào mắt của một số cặp song sinh để xem màu mắt của chúng có biến đổi hay không.

Không những vậy, Mengele còn thực hiện thí nghiệm tiêm thuốc nhuộm vào mắt của một số cặp song sinh để xem màu mắt của chúng có biến đổi hay không.

Tàn ác hơn, Mengele còn tiến hành thí nghiệp cắt bỏ tay chân của các cặp sinh đôi để quan sát đối tượng có thể sống bao lâu. Khi trại Auschwitz có quá đông tù nhân, Mengele còn nghĩ ra giải pháp đao chiến hào rồi đổ đầy xăng trước khi đưa phạm nhân vào bên trong rồi châm lửa đốt thiêu sống họ.

Tàn ác hơn, Mengele còn tiến hành thí nghiệp cắt bỏ tay chân của các cặp sinh đôi để quan sát đối tượng có thể sống bao lâu. Khi trại Auschwitz có quá đông tù nhân, Mengele còn nghĩ ra giải pháp đao chiến hào rồi đổ đầy xăng trước khi đưa phạm nhân vào bên trong rồi châm lửa đốt thiêu sống họ.

Theo ước tính, Mengele đã thực hiện những thí nghiệm rùng rợn trên hơn 1.500 cặp sinh đôi tại Auschwitz. Khi Thế chiến 2 kết thúc, chỉ có khoảng 100 cặp sinh đôi còn sống sót. Những con số này cho thấy rất nhiều trẻ em thiệt mạng trong đau đớn khi trở thành vật thí nghiệm của Mengele.

Theo ước tính, Mengele đã thực hiện những thí nghiệm rùng rợn trên hơn 1.500 cặp sinh đôi tại Auschwitz. Khi Thế chiến 2 kết thúc, chỉ có khoảng 100 cặp sinh đôi còn sống sót. Những con số này cho thấy rất nhiều trẻ em thiệt mạng trong đau đớn khi trở thành vật thí nghiệm của Mengele.

Khi Thế chiến 2 kết thúc, Mengele bị quân đội Mỹ bắt giữ. Thế nhưng, gã bác sĩ "tử thần" này thoát nạn nhờ giấy tờ giả mạo mang tên Fritz Hollmann. Sau khi được trả tự do, Mengele trốn tới Rosenheim, Bavaria, Argentina, Paraguay...

Khi Thế chiến 2 kết thúc, Mengele bị quân đội Mỹ bắt giữ. Thế nhưng, gã bác sĩ "tử thần" này thoát nạn nhờ giấy tờ giả mạo mang tên Fritz Hollmann. Sau khi được trả tự do, Mengele trốn tới Rosenheim, Bavaria, Argentina, Paraguay...

Gã cũng liên tục thay đổi danh tính với những tên giả như Walter Hasek, Tiến sĩ Helmut Gregor, Jose Aspiazi, Friedrich Edler von Breitenbach, Tiến sĩ Henrique Wollmann và cuối cùng là Wolfgang Gerhard để tránh bị phát hiện và bắt giữ.

Gã cũng liên tục thay đổi danh tính với những tên giả như Walter Hasek, Tiến sĩ Helmut Gregor, Jose Aspiazi, Friedrich Edler von Breitenbach, Tiến sĩ Henrique Wollmann và cuối cùng là Wolfgang Gerhard để tránh bị phát hiện và bắt giữ.

Sau 30 năm chạy trốn, vào ngày 7/2/1979, Mengele chết trên bãi biển tại Bertioga, Embu, Braxin vì bị một cơn đột quỵ khi bơi lội trên biển.

Sau 30 năm chạy trốn, vào ngày 7/2/1979, Mengele chết trên bãi biển tại Bertioga, Embu, Braxin vì bị một cơn đột quỵ khi bơi lội trên biển.

video: Tiếp tục truy tìm tội phạm chiến tranh thời phát xít Đức (nguồn: VCT14)

Tâm Anh (theo LV)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: http://kienthuc.net.vn/kho-tri-thuc/he-lo-so-phan-bac-si-tu-than-man-ro-nhat-thoi-hitler-1341574.html