Hiện tượng phóng xạ đã được phát hiện như thế nào?

Việc khám phá ra hiện tượng phóng xạ đã mang lại nhiều tiện ích to lớn, đồng thời cũng đặt nhân loại trước hiểm họa khó lường của một cuộc chiến tranh hạt nhân.

 Hiện tượng phóng xạ là hiện tượng một số hạt nhân nguyên tử không bền tự biến đổi và phát ra các bức xạ hạt nhân. Đây là tiền đề của nhiều phát minh quan trọng làm thay đổi lịch sử loài người, mà nổi bật là bom hạt nhân. Vậy phóng xạ đã được phát hiện như thế nào?

Hiện tượng phóng xạ là hiện tượng một số hạt nhân nguyên tử không bền tự biến đổi và phát ra các bức xạ hạt nhân. Đây là tiền đề của nhiều phát minh quan trọng làm thay đổi lịch sử loài người, mà nổi bật là bom hạt nhân. Vậy phóng xạ đã được phát hiện như thế nào?

Ngược dòng lịch sử, vào năm 1896, nhà bác học Marie Curie cùng chồng là Pierre, nhà vật lý người Pháp Henri Becquerel đã phát hiện ra các hợp chất của uranium có khả năng tự phát ra những tia vô hình, xuyên qua những vật mà tia sáng thường không đi qua được.

Ngược dòng lịch sử, vào năm 1896, nhà bác học Marie Curie cùng chồng là Pierre, nhà vật lý người Pháp Henri Becquerel đã phát hiện ra các hợp chất của uranium có khả năng tự phát ra những tia vô hình, xuyên qua những vật mà tia sáng thường không đi qua được.

Năm 1898, Marie Curie tìm ra những đặc tính của sự phát xạ này một cách chính xác, bằng cách đo cường độ tối đa của dòng ion hóa phát ra trong không khí dưới tác dụng của nó.

Năm 1898, Marie Curie tìm ra những đặc tính của sự phát xạ này một cách chính xác, bằng cách đo cường độ tối đa của dòng ion hóa phát ra trong không khí dưới tác dụng của nó.

Bằng nhiều thí nghiệm phân tích thông qua tĩnh điện kế, bà phát hiện ra rằng, không chỉ quặng uranium mới phát xạ, những hợp chất của Thorium phát ra cùng một loại tia.

Bằng nhiều thí nghiệm phân tích thông qua tĩnh điện kế, bà phát hiện ra rằng, không chỉ quặng uranium mới phát xạ, những hợp chất của Thorium phát ra cùng một loại tia.

Marie Curie kết luận, quặng uranium hoạt động mạnh là do sự hiện diện của những yếu tố gọi là chất phóng xạ (radioactif). Đây là những chất có đặc tính tự biến thành chất khác, rồi phát ra năng lượng, khó thấy bằng phương pháp phân tích hóa học cổ điển.

Marie Curie kết luận, quặng uranium hoạt động mạnh là do sự hiện diện của những yếu tố gọi là chất phóng xạ (radioactif). Đây là những chất có đặc tính tự biến thành chất khác, rồi phát ra năng lượng, khó thấy bằng phương pháp phân tích hóa học cổ điển.

Năm 1903, Marie Curie và hai cộng sự được nhận giải Nobel Vật lý cho các nghiên cứu về phóng xạ của mình. Năm 1911, bà nhận giải Nobel hóa học khi khám phá ra hai nguyên tố hóa học radium và polonium trong quá trình nghiên cứu các chất phóng xạ trước đó.

Năm 1903, Marie Curie và hai cộng sự được nhận giải Nobel Vật lý cho các nghiên cứu về phóng xạ của mình. Năm 1911, bà nhận giải Nobel hóa học khi khám phá ra hai nguyên tố hóa học radium và polonium trong quá trình nghiên cứu các chất phóng xạ trước đó.

Sự khám phá ra các chất phóng xạ đã mang lại nhiều tiện ích, điển hình trong nghiên cứu cấu tạo của nguyên tử và nhân nguyên tử, ứng dụng ngành giải phẫu và ngành quang tuyến X để điều trị bệnh ung thư.

Sự khám phá ra các chất phóng xạ đã mang lại nhiều tiện ích, điển hình trong nghiên cứu cấu tạo của nguyên tử và nhân nguyên tử, ứng dụng ngành giải phẫu và ngành quang tuyến X để điều trị bệnh ung thư.

Dù vậy, Marie Curie cũng thấy rõ sự nguy hiểm của hiện tượng phóng xạ và nhiều lần cảnh báo về tai họa nếu nó được ứng dụng cho mục đích giết người. Sự phát triển của bom hạt nhân và thảm họa Hiroshima – Nagasaki 1945 cho thấy sự lo ngại của bà là hoàn toàn có cơ sở...

Dù vậy, Marie Curie cũng thấy rõ sự nguy hiểm của hiện tượng phóng xạ và nhiều lần cảnh báo về tai họa nếu nó được ứng dụng cho mục đích giết người. Sự phát triển của bom hạt nhân và thảm họa Hiroshima – Nagasaki 1945 cho thấy sự lo ngại của bà là hoàn toàn có cơ sở...

Mới quý độc giả xem video: Bỏ 70 triệu đồng đi du lịch Châu Âu 28 ngày. Nguồn: VTV24

T.B (tổng hợp)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/giai-ma/hien-tuong-phong-xa-da-duoc-phat-hien-nhu-the-nao-1428917.html