Tứ mã chiến xa thời Hán. Hình ảnh nằm trong ấn phẩm "Chiến tranh ở Trung Quốc thời cổ".
Kỵ binh thời Hán: 1 - Kỵ binh cầm thương. 2 - Kỵ binh cung thủ.
Thời Tam Quốc: 1 - Kỵ binh hạng nặng. 2 - Quân nổi loạn Tây Bắc. 3 - Phu chở gạo.
Bộ binh Bắc Triều: 1- Lính biên phòng Bắc Ngụy. 2 - Bộ bịnh hạng nặng Bắc Chu. 3 - Lính canh nhà Tùy.
Quân Nam Triều: 1- Nài ngựa và kỵ binh hạng nặng của nhà Lương. 2 - Bộ binh cầm kiếm.
Nhà Tùy: 1 - Lính canh. 2 - Bộ binh. 3 - Bộ binh nhẹ.
Kỵ binh nhà Đường: 1 - Kỵ binh hạng nhẹ. 2 - Kỵ binh hạng nặng.
Lực lượng tinh nhuệ của nhà Đường: 1 - Quan võ. 2 - Kỵ binh bảo vệ hoàng cung. 3 - Lính gác.
Triều Bắc Tống: 1- Bộ binh cầm kiếm. 2 - Kỵ binh.
Pháo binh nhà Tống với máy ném đá "Ngọa hổ".
Cấp chỉ huy quân sự của nhà Liêu - triều đại của tộc người Khiết Đan: 1- Chỉ huy kỵ mã. 2 - Tướng. 3 - Sĩ quan người Mông Cổ.
Kỵ binh nhà Nguyên năm 1260: 1 - Kỵ binh hạng nặng người Mông Cổ. 2 - Kỵ binh người Hán.
Quân Nguyên năm 1280: 1 - Lính canh. 2 - Lính bắn nỏ. 3 - Bộ binh.
Chư hầu phương Nam của nhà Nguyên năm 1300: 1- Quân bản địa Phúc Kiến. 2 - Sĩ quan nhà Nguyên. 3 - Cướp biển phía Nam.
Cuộc nổi dậy của quân Khăn Đỏ chống nhà Nguyên năm 1350: 1 - Kỵ binh người Mông Cổ. 2 - Quân nổi dậy.
Quân tinh nhuệ của nhà Minh khoảng năm 1500: 1 - Kỵ binh. 2 - Bộ binh cầm hỏa hổ. 3, 4 - Lính đánh trống.
Quân nhà Minh khoảng năm 1400: 1 - Bộ binh cầm kích. 2 - Lính cầm cờ. 3 - Bộ binh cầm súng đồng.
Pháo binh nhà Minh, khoảng năm 1450.
Cấp chỉ huy quân sự của nhà Minh: 1 - Quan chức dân sự. 2 - Tướng. 3 - Lính cầm cờ.
Theo T.B/Kiến thức