Họa sĩ phương Tây tiết lộ dung mạo của Càn Long, ngỡ ngàng sự thật

Vua Càn Long là một trong những hoàng đế lỗi lạc của nhà Thanh. Do đó, nhiều người tò mò ông hoàng này có ngoại hình như thế nào. Bí ẩn này đã được một họa s ĩ phương Tây giải đáp.

Tên thật của vua Càn Long là Ái Tân Giác La Hoằng Lịch. Ông là con trai của hoàng đế Ung Chính. Sau khi vua cha băng hà, Càn Long nối ngôi và trở thành tân vương của nhà Thanh.

Tên thật của vua Càn Long là Ái Tân Giác La Hoằng Lịch. Ông là con trai của hoàng đế Ung Chính. Sau khi vua cha băng hà, Càn Long nối ngôi và trở thành tân vương của nhà Thanh.

Thời kỳ trị vì của vua Càn Long kéo dài hơn 60 năm từ năm 1735 - 1796. Ông cũng là hoàng đế sống thọ nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc. Theo sử sách, ông sống thọ 88 tuổi.

Thời kỳ trị vì của vua Càn Long kéo dài hơn 60 năm từ năm 1735 - 1796. Ông cũng là hoàng đế sống thọ nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc. Theo sử sách, ông sống thọ 88 tuổi.

Thời kỳ trị vì của hoàng đế Càn Long là thời cực thịnh về kinh tế cũng như quân sự của Đại Thanh. Vào thời này, lãnh thổ nhà Thanh kéo dài đến Châu thổ sông Y Lê và Tân Cương, lãnh thổ Trung Quốc trải rộng hơn 13.000.000 km2.

Thời kỳ trị vì của hoàng đế Càn Long là thời cực thịnh về kinh tế cũng như quân sự của Đại Thanh. Vào thời này, lãnh thổ nhà Thanh kéo dài đến Châu thổ sông Y Lê và Tân Cương, lãnh thổ Trung Quốc trải rộng hơn 13.000.000 km2.

Liên quan đến cuộc đời ông hoàng này, nhiều người tò mò diện mạo của Càn Long. Theo đó, các chuyên gia, nhà nghiên cứu lịch sử đã tìm kiếm các sử liệu, ghi chép và tranh vẽ về vị vua này.

Liên quan đến cuộc đời ông hoàng này, nhiều người tò mò diện mạo của Càn Long. Theo đó, các chuyên gia, nhà nghiên cứu lịch sử đã tìm kiếm các sử liệu, ghi chép và tranh vẽ về vị vua này.

Trong số đó, dung mạo của vua Càn Long trong tranh của một họa sĩ phương Tây nhận được sự chú ý lớn.

Trong số đó, dung mạo của vua Càn Long trong tranh của một họa sĩ phương Tây nhận được sự chú ý lớn.

Cụ thể, vào năm 1715, họa sĩ nước ngoài là Giuseppe Castiglione (trong ảnh) đến Trung Quốc và trở thành họa sĩ cung đình, phục vụ 3 vị vua gồm: Khang Hi, Ung Chính và Càn Long.

Cụ thể, vào năm 1715, họa sĩ nước ngoài là Giuseppe Castiglione (trong ảnh) đến Trung Quốc và trở thành họa sĩ cung đình, phục vụ 3 vị vua gồm: Khang Hi, Ung Chính và Càn Long.

Họa sĩ Giuseppe đã vẽ nhiều bức chân dung về vua Càn Long. Trong số này, nổi tiếng nhất là bức "Chân dung bán thân của Hoàng đế Càn Long trong trang phục mùa đông" và "Chân dung toàn thân của Hoàng đế Càn Long trong trang phục đi săn". Cả 2 bức tranh này đều được vẽ khi ông 46 tuổi.

Họa sĩ Giuseppe đã vẽ nhiều bức chân dung về vua Càn Long. Trong số này, nổi tiếng nhất là bức "Chân dung bán thân của Hoàng đế Càn Long trong trang phục mùa đông" và "Chân dung toàn thân của Hoàng đế Càn Long trong trang phục đi săn". Cả 2 bức tranh này đều được vẽ khi ông 46 tuổi.

Khi xem 2 bức tranh của họa sĩ Giuseppe, mọi người nhận thấy vua Càn Long có gương mặt gầy, mắt nhỏ, mũi thẳng, môi hơi dày, vẻ mặt uy nghiêm và ánh mắt sắc bén.

Khi xem 2 bức tranh của họa sĩ Giuseppe, mọi người nhận thấy vua Càn Long có gương mặt gầy, mắt nhỏ, mũi thẳng, môi hơi dày, vẻ mặt uy nghiêm và ánh mắt sắc bén.

Gương mặt của vua Càn Long cũng toát lên sự thông thái, khí chất vương giả, quyền lực của bậc quân vương.

Gương mặt của vua Càn Long cũng toát lên sự thông thái, khí chất vương giả, quyền lực của bậc quân vương.

Mời độc giả xem video: Hé lộ bí mật “khó nói” đằng sau chiếc long bào của Càn Long.

Tâm Anh (TH)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/kho-tri-thuc/hoa-si-phuong-tay-tiet-lo-dung-mao-cua-can-long-ngo-ngang-su-that-1944848.html