Để biết được nguyên nhân thực sự dẫn đến cái chết của Hoàng đế Ung Chính, độc giả không thể bỏ qua thông tin trong bài viết dưới đây.
Là người từng nắm giữ trong tay triều đình nhà Thanh, Từ Hi Thái Hậu luôn coi trọng mạng sống của mình hơn bất cứ điều gì.
Vì dám lăng nhục Từ Hi Thái hậu, cùng với nhiều tội trạng khác, tên cướp này đã bị bắt và phải nhận hình phạt vô cùng đau đớn.
Những du khách tới tham quan cung Càn Thanh đều cảm thấy tò mò trước tư thế khác lạ của những con sư tử ở đây.
Chỉ với 2 câu thơ, sứ thần người Việt đã nêu đủ 100 tướng tài của Trung Quốc, khiến vua nhà Thanh nể phục phong làm 'lưỡng quốc danh thần.
Bức tranh 'Ong và hổ' trong Tử Cấm Thành đã có lịch sử gần 300 năm kể từ khi nó được tạo ra. Tuy nhiên đến nay vẫn có nhiều tranh cãi, nghi ngờ về nội dung xung quanh bức tranh.
Midu gây ấn tượng với vẻ ngoài nhẹ nhàng, ngọt ngào, khí chất sang chảnh khi hóa thân thành 'thiếu nữ' cổ trang dù đã U40.
Cung Bảo Điền là cao thủ thị vệ nhà Thanh được Từ Hi Thái hậu trọng dụng. Mặc dù có vóc dáng nhỏ, gầy nhưng ông có võ nghệ cao cường, khinh công xuất thần nhập hóa.
Thuần Ý Hoàng quý phi Cảnh thị là phi tần của Thanh Thế Tông Ung Chính đế và là mẹ của vương gia Hoằng Trú. Sống thọ 95 tuổi, vị hoàng quý phi này được vua Càn Long kính trọng.
Việc xây dựng Tử Cấm Thành được nhà Minh hoàn thành. Sau khi Chu Đệ lên ngôi hoàng đế, ông đã thực hiện được mong muốn của cha mình và dời đô về Bắc Kinh, Tử Cấm Thành ra đời. Tử Cấm Thành thời nhà Minh vốn đã rất hoàn thiện, nhưng sau này nó đã trải qua một số lần cải tạo.
Người đại thần tinh ý đã che đi một chữ trên bia mộ của Khổng Tử giúp Hoàng đế Khang Hi thoải mái quỳ lạy.
Tử Cấm Thành ở Bắc Kinh, Trung Quốc được xây dựng từ loại 'gạch vàng' vô cùng quý hiếm. Quy trình sản xuất loại gạch này khá công phu và việc kiểm tra chất lượng vô cùng nghiêm ngặt.
Từ xa xưa, quyền lực của hoàng đế đã thể hiện uy quyền và sự giàu có, mọi người đều thèm muốn ngôi vị tượng trưng cho quyền lực tối cao này.
Ở miền Tây nước ta, đây là một loại rau vô cùng quen thuộc, cứ ra ven sông hái là thấy.
Ông không thể ngờ rằng số 'rẻ rách' mà mình mua được lại có giá trị khủng đến như vậy, với 3.300 tỷ có lẽ ông đã trở thành 1 người vô cùng giàu có nhưng ông đã không được hưởng phước này.
Bên trong trong Tử Cấm Thành ở Bắc Kinh, Trung Quốc có một cung điện linh thiêng, bí ẩn gây nhiều tò mò là Vũ Hoa Các. Bên trong cung điện này có nhiều tượng Phật quý hiếm, chỉ có hoàng đế trước ngày đại hôn mới được phép đến...
Người đại thần tinh ý đã che đi một chữ trên bia mộ của Khổng Tử giúp Hoàng đế Khang Hi thoải mái quỳ lạy.
Nhờ công nghệ trí tuệ nhân tạo AI, chúng ta có thể chiêm ngưỡng chân dung phục dựng của các hoàng đế nhà Thanh.
Mặc dù nổi tiếng là vị vua thông thái, đau mưu túc trí nhưng hoàng đế Khang Hy cũng không thể mắc phải những quyết định sai lầm trong thời gian cai trị.
Được thừa kế chiếc bình nhưng người đàn ông này không hề biết giá trị thực, anh vô cùng bất ngờ khi chiếc bình nhỏ xíu của mình lại được trả giá lên đến 11 tỷ đồng.
Trong xã hội phong kiến cổ xưa, nếu hoàng đế muốn thông báo điều gì thì sẽ cử thái giám đến đọc chiếu chỉ, nhưng tại sao lại có rất ít báo cáo về việc người ta giả mạo chiếu chỉ? Trên thực tế, đằng sau nó có hai nguyên nhân chính.
Từ Hi Thái hậu những năm cuối đời sống rất xa hoa, theo ghi chép lịch sử, mỗi bữa trưa và tối, phải phục vụ cho bà 108 món ăn Mãn Châu, bà rất kỹ tính về ẩm thực và có nhiều món khoái khẩu, 'thịt sống', phương pháp chế biến là khá tàn nhẫn.
Người đàn ông có cách ăn mặc và ngoại hình kỳ lạ như 'xuyên không' đi trên phố đã thu hút sự tò mò của mọi người.
Tôi tin rằng những bạn thích xem phim truyền hình cổ trang chắc chắn sẽ thấy rằng nhiều bộ trưởng, thậm chí cả hoàng đế trong phim truyền hình cung đình nhà Thanh sẽ đeo một chuỗi đồ vật tương tự như chuỗi hạt Phật giáo quanh cổ, khiến mọi người tò mò về công dụng của thứ này.
Mặc dù không có thật, ở Trung Quốc vẫn có một vài lần rồng được cho là 'xuất hiện' trước sự chứng kiến của con người, được phương tiện truyền thông ghi lại.
Vừa được 'chống lưng' bởi nhân vật quyền thế bậc nhất, vừa sở hữu vũ khí lợi hại, tổ chức sát thủ này là nỗi ám ảnh kinh hoàng đối với quan lại nhà Thanh.
Chỉ xét về thu nhập, những kẻ hành quyết vào cuối thời nhà Thanh có nhiều tiền hơn rất nhiều so với những người bình thường nhưng gần như không có ai tranh giành nghề này.
Dưới đây là những nguyên nhân chính khiến 3 vị Hoàng hậu được Khang Hy sắc phong đều qua đời khi còn rất trẻ.
Để biết được nguyên nhân thực sự dẫn đến cái chết của Hoàng đế Ung Chính, độc giả không thể bỏ qua thông tin trong bài viết dưới đây.
Tử Cấm Thành, Tử Cấm Thành ở Bắc Kinh, được xây dựng vào năm thứ 4 của Hoàng đế Vĩnh Lạc nhà Minh, là cung điện của 24 vị hoàng đế trong triều đại nhà Minh và nhà Thanh, bên trong cung được trang hoàng lộng lẫy, tổng diện tích hơn 720.000 mét vuông.
Sinh thời, vị hoàng đế này là một trong những cái tên gây 'ám ảnh' với Càn Long vì độ lì lợm và tài trí nổi trội. Hiện tại, tên của ông được chọn đặt cho nhiều phường, xã nhất Việt Nam.
Vừa nhìn thấy đôi bông tai, chuyên gia thẩm định đã hết sức ngạc nhiên và hỏi 'Bà của bạn là ai?'.
Ngày nay, thông qua công nghệ AI, chúng ta có thể cùng chiêm ngưỡng chân dung được tái hiện của các vị hoàng đế nhà Thanh, từ vị vua khai quốc Nỗ Nhĩ Cáp Xích đến vị hoàng đế cuối cùng Phổ Nghi.
Sinh thời, ông được coi là một trong những vị hoàng đế vĩ đại nhất trong lịch sử Trung Quốc nhờ những công trạng to lớn của ông đối với đất nước.
Hệ thống thoát nước trong Tử Cấm Thành được xây dựng lần đầu tiên vào thời nhà Minh (1368-1644). Đến nay, hệ thống thoát nước vẫn giữ được những con mương cổ có chiều dài lên tới 15km, trong đó có 13km ngầm.
Những hình ảnh sắc nét lột tả được vẻ đẹp cổ kính về thời nhà Thanh, Trung Quốc cách đây hơn 100 năm khiến nhiều người bất ngờ.
Biệt phủ được đại gia tộc họ Vương xây dựng trong khoảng thời gian hơn 300 năm giữa hai triều đại nhà Minh và nhà Thanh, rộng gấp 1,6 lần Tử Cấm Thành.
9 phiên bản mộc bản, 9 bản rập mộc bản trên giấy dó đã cung cấp tư liệu quý về sự nghiệp của Đại thi hào Nguyễn Du (Hà Tĩnh) trong 18 năm làm quan ở triều đình nhà Nguyễn.
Không chỉ nổi tiếng trong phim 'Hoàn châu Cách Cách', nhân vật Hàm Hương hay còn gọi là 'Hương phi' thường xuất hiện trong nhiều tác phẩm vào cuối triều Thanh.
Bị cáo Thanh có đơn kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt, tuy nhiên trong phiên phúc thẩm, bị cáo Thanh đã rút đơn kháng cáo vì nhận rõ hành vi 'chống người thi hành công vụ' của mình là sai trái…
Từ Hi Thái hậu là một người phụ nữ vô cùng quyền lực trong lịch sử Trung Quốc. Bà là phi tần trong triều đại nhà Thanh và có 47 năm nắm quyền nhiếp chính đồng thời là người đính đầu không chính thức của Trung Quốc 1 thời gian. Tương tự như Võ Tắc Thiên, bà có tham giam gia trong việc điều hành chính sự.
Bảo tàng Cố cung ở Bắc Kinh có diện tích 720.000 mét vuông. Người ta nói rằng có tổng cộng 9999,5 ngôi nhà. Cho đến năm 1973, các chuyên gia đã đo đạc Tử Cấm Thành và phát hiện ra rằng có 980 ngôi nhà, trong đó không gian được hình thành bởi bốn cây cột, khi đó có tổng cộng 8.704 phòng.
Dưới thời nhà Lê, nước ta có một vị trạng nguyên nổi tiếng là Vũ Duệ. Ông không những nổi tiếng trong nước mà còn rất được nhà Thanh xem trọng nhờ tài năng vượt trội. Từ một cậu bé thần đồng con nhà nghèo, sau này Vũ Duệ là đại công thần, người đứng đầu trong danh sách 13 công thần tử tiết của nhà Lê.