Kéo dài thời gian thí điểm Ban quản lý an toàn thực phẩm TPHCM
Ban Quản lý an toàn thực phẩm TPHCM tiếp tục kéo dài hoạt động kể từ ngày 1/4/2023 cho đến khi Thủ tướng Chính phủ quyết định mô hình hoạt động chính thức.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 333/QĐ-TTg ngày 31/3/2023 về việc kéo dài thời gian thí điểm hoạt động của Ban Quản lý An toàn thực phẩm TPHCM.
Cụ thể, kéo dài thời gian hoạt động của Ban Quản lý An toàn thực phẩm TPHCM (được thí điểm thành lập tại Quyết định số 2349/QĐ-TTg ngày 5/12/2016 của Thủ tướng Chính phủ và được tiếp tục hoạt động theo Công văn số 11156/VPCP-TCCV ngày 6/12/2019 của Văn phòng Chính phủ, Quyết định số 446/QĐ-TTg ngày 1/4/2020 của Thủ tướng Chính phủ), kể từ ngày 1/4/2023 cho đến khi Thủ tướng Chính phủ quyết định mô hình hoạt động chính thức của Ban Quản lý An toàn thực phẩm TPHCM.
Ủy ban nhân dân TPHCM có trách nhiệm đánh giá kết quả thực hiện thí điểm Ban Quản lý An toàn thực phẩm TPHCM; phối hợp với các bộ, ngành trong quá trình nghiên cứu, sửa đổi các quy định pháp luật có liên quan.
* Trước đó, UBND TPHCM đã có tờ trình kiến nghị Thủ tướng cho phép kéo dài thời gian thí điểm hoạt động của Ban Quản lý an toàn thực phẩm.
Theo UBND TPHCM, Ban Quản lý an toàn thực phẩm là mô hình mới, được Thủ tướng cho phép TPHCM thí điểm từ tháng 12/2016, kéo dài 3 năm. Đến ngày 1/4/2020, Thủ tướng cho phép kéo dài thời gian thí điểm thêm 3 năm.
Qua 6 năm, UBND TPHCM đánh giá Ban Quản lý an toàn thực phẩm đã bước đầu khẳng định chủ trương đúng đắn về thành lập mô hình cơ quan đầu mối quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm.
Việc thí điểm thành lập Ban quản lý an toàn thực phẩm TPHCM đã cho nhiều kết quả tích cực trong quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm. Do vậy, có một cơ chế đặc thù cho TPHCM về quản lý an toàn thực phẩm là cần thiết.
Vũ Phương Nhi
Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh có trách nhiệm đánh giá kết quả thực hiện thí điểm Ban Quản lý An toàn thực phẩm Thành phố
Hồ Chí Minh; phối hợp với các bộ, ngành trong quá trình nghiên cứu, sửa đổi các quy định pháp luật có liên quan.
Trước đó, UBND TP.HCM đã có tờ trình kiến nghị Thủ tướng cho phép kéo dài thời gian thí điểm hoạt động của Ban Quản lý an toàn thực phẩm.
Theo UBND TP.HCM, Ban Quản lý an toàn thực phẩm là mô hình mới, được Thủ tướng cho phép TP.HCM thí điểm từ tháng 12/2016, kéo dài 3 năm. Đến ngày 1/4/2020, Thủ tướng cho phép kéo dài thời gian thí điểm thêm 3 năm.
Qua 6 năm, UBND TP.HCM đánh giá Ban Quản lý an toàn thực phẩm đã bước đầu định khẳng chủ trương đúng đắn về thành lập mô hình cơ quan đầu mối quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm.
Thanh tra Chính phủ nhìn nhận việc thí điểm thành lập Ban quản lý an toàn thực phẩm TP.HCM đã cho nhiều kết quả tích cực trong quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm. Việc có một cơ chế đặc thù cho TP.HCM về quản lý an toàn thực phẩm là cần thiết.
Vũ Phương Nhi
Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh có trách nhiệm đánh giá kết quả thực hiện thí điểm Ban Quản lý An toàn thực phẩm Thành phố
Hồ Chí Minh; phối hợp với các bộ, ngành trong quá trình nghiên cứu, sửa đổi các quy định pháp luật có liên quan.
Trước đó, UBND TP.HCM đã có tờ trình kiến nghị Thủ tướng cho phép kéo dài thời gian thí điểm hoạt động của Ban Quản lý an toàn thực phẩm.
Theo UBND TP.HCM, Ban Quản lý an toàn thực phẩm là mô hình mới, được Thủ tướng cho phép TP.HCM thí điểm từ tháng 12/2016, kéo dài 3 năm. Đến ngày 1/4/2020, Thủ tướng cho phép kéo dài thời gian thí điểm thêm 3 năm.
Qua 6 năm, UBND TP.HCM đánh giá Ban Quản lý an toàn thực phẩm đã bước đầu định khẳng chủ trương đúng đắn về thành lập mô hình cơ quan đầu mối quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm.
Thanh tra Chính phủ nhìn nhận việc thí điểm thành lập Ban quản lý an toàn thực phẩm TP.HCM đã cho nhiều kết quả tích cực trong quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm. Việc có một cơ chế đặc thù cho TP.HCM về quản lý an toàn thực phẩm là cần thiết.
Vũ Phương Nhi