Khám phá những loài chim hạc quý hiếm của Việt Nam

Trong thế giới loài chim, họ hạc (Ciconiidae) gồm các loài chim có kích thước lớn, cổ cao, chân dài, chủ yếu sinh sống ở các vùng đất ngập nước. Khám phá những loài chim thuộc họ hạc đã được ghi nhận ở Việt Nam.

Cò lạo Ấn Độ (Mycteria leucocephala); Kích thước: Dài 93 - 102cm; Khu vực phân bố: Từng ghi nhận ở rừng tràm và rừng ngập mặn đồng bằng sông Cửu Long, cửa sông Văn Úc (Hải Phòng) và cửa sông Hồng (Nam Định), Bầu Sấu ở Vườn quốc gia Cát Tiên. Tình trạng bảo tồn trong Sách Đỏ IUCN: Sắp bị đe dọa.

Cò lạo Ấn Độ (Mycteria leucocephala); Kích thước: Dài 93 - 102cm; Khu vực phân bố: Từng ghi nhận ở rừng tràm và rừng ngập mặn đồng bằng sông Cửu Long, cửa sông Văn Úc (Hải Phòng) và cửa sông Hồng (Nam Định), Bầu Sấu ở Vườn quốc gia Cát Tiên. Tình trạng bảo tồn trong Sách Đỏ IUCN: Sắp bị đe dọa.

Cò lạo xám (Mycteria cinerea); Kích thước: Dài 91 - 97-cm; Khu vực phân bố: Trước đây đã gặp ở Trung Bộ và vùng đồng bằng sông Cửu Long, hiện nay chưa tìm thấy lại trong các vùng phân bố cũ. Tình trạng bảo tồn trong Sách Đỏ IUCN: Nguy cấp.

Cò lạo xám (Mycteria cinerea); Kích thước: Dài 91 - 97-cm; Khu vực phân bố: Trước đây đã gặp ở Trung Bộ và vùng đồng bằng sông Cửu Long, hiện nay chưa tìm thấy lại trong các vùng phân bố cũ. Tình trạng bảo tồn trong Sách Đỏ IUCN: Nguy cấp.

Cò nhạn (Anastomus oscitans); Kích thước: Dài 80 - 90cm; Khu vực phân bố: Trước đây ghi nhận làm tổ ở sân chim Đầm Dơi và Cái Nước (Cà Mau), bắt gặp ở U Minh Thượng (Kiên Giang), Vườn quốc gia Lò Gò – Sa Mát (Tây Ninh). Tình trạng bảo tồn trong Sách Đỏ IUCN: Ít quan tâm.

Cò nhạn (Anastomus oscitans); Kích thước: Dài 80 - 90cm; Khu vực phân bố: Trước đây ghi nhận làm tổ ở sân chim Đầm Dơi và Cái Nước (Cà Mau), bắt gặp ở U Minh Thượng (Kiên Giang), Vườn quốc gia Lò Gò – Sa Mát (Tây Ninh). Tình trạng bảo tồn trong Sách Đỏ IUCN: Ít quan tâm.

Già đẫy lớn (Leptoptilos dubius); Kích thước: Dài 145 - 150cm; Khu vực phân bố: Trước đây gặp ở Nam Bộ (U Minh Thượng), Nam và Trung Trung Bộ, từ năm 1985 trở lại đây không có thông tin gì. Tình trạng bảo tồn trong Sách Đỏ IUCN: Nguy cấp.

Già đẫy lớn (Leptoptilos dubius); Kích thước: Dài 145 - 150cm; Khu vực phân bố: Trước đây gặp ở Nam Bộ (U Minh Thượng), Nam và Trung Trung Bộ, từ năm 1985 trở lại đây không có thông tin gì. Tình trạng bảo tồn trong Sách Đỏ IUCN: Nguy cấp.

Già đẫy nhỏ (Leptoptilos javanicus); Kích thước: Dài 114 - 129cm; Khu vực phân bố: Đồng Nai (Vườn quốc gia Cát Tiên), Đồng Tháp (Tràm Chim, Tam Nông), ven biển đồng bằng sông Cửu Long, rừng tràm U Minh, Vườn quốc gia Yok Đôn, Đắk Lắk. Tình trạng bảo tồn trong Sách Đỏ IUCN: Sắp nguy cấp.

Già đẫy nhỏ (Leptoptilos javanicus); Kích thước: Dài 114 - 129cm; Khu vực phân bố: Đồng Nai (Vườn quốc gia Cát Tiên), Đồng Tháp (Tràm Chim, Tam Nông), ven biển đồng bằng sông Cửu Long, rừng tràm U Minh, Vườn quốc gia Yok Đôn, Đắk Lắk. Tình trạng bảo tồn trong Sách Đỏ IUCN: Sắp nguy cấp.

Hạc cổ đen (Ephippiorhynchus asiaticus); Kích thước: Dài 110 - 137cm; Khu vực phân bố: Đã gặp ở Quảng Trị, Gia Lai, Đồng Nai, Bạc Liêu và Đồng Tháp; ngày 7/3/2003 lần đầu tiên sau nhiều năm đã tìm thấy lại ở Vườn quốc gia Yok Đôn, Đắk Lắk. Tình trạng bảo tồn trong Sách Đỏ IUCN: Sắp bị đe dọa.

Hạc cổ đen (Ephippiorhynchus asiaticus); Kích thước: Dài 110 - 137cm; Khu vực phân bố: Đã gặp ở Quảng Trị, Gia Lai, Đồng Nai, Bạc Liêu và Đồng Tháp; ngày 7/3/2003 lần đầu tiên sau nhiều năm đã tìm thấy lại ở Vườn quốc gia Yok Đôn, Đắk Lắk. Tình trạng bảo tồn trong Sách Đỏ IUCN: Sắp bị đe dọa.

Hạc đen (Ciconia nigra); Kích thước: Dài 90 - 100cm; Khu vực phân bố: Vào mùa đông thỉnh thoảng gặp ở vùng đồng bằng Bắc bộ. Tình trạng bảo tồn trong Sách Đỏ IUCN: Ít quan tâm.

Hạc đen (Ciconia nigra); Kích thước: Dài 90 - 100cm; Khu vực phân bố: Vào mùa đông thỉnh thoảng gặp ở vùng đồng bằng Bắc bộ. Tình trạng bảo tồn trong Sách Đỏ IUCN: Ít quan tâm.

Hạc cổ trắng (Ciconia episcopus); Kích thước: Dài 75–91 cm; Khu vực phân bố: thỉnh thoảng gặp ở vùng rừng tràm U Minh thuộc Đồng Tháp, vùng Mã Đà (Đồng Nai), Vườn quốc gia Cát Tiên (Đồng Nai) và một số trảng ngập nước ở rừng Tây Nguyên. Tình trạng bảo tồn trong Sách Đỏ IUCN: Sắp bị đe dọa.

Hạc cổ trắng (Ciconia episcopus); Kích thước: Dài 75–91 cm; Khu vực phân bố: thỉnh thoảng gặp ở vùng rừng tràm U Minh thuộc Đồng Tháp, vùng Mã Đà (Đồng Nai), Vườn quốc gia Cát Tiên (Đồng Nai) và một số trảng ngập nước ở rừng Tây Nguyên. Tình trạng bảo tồn trong Sách Đỏ IUCN: Sắp bị đe dọa.

Hạc trắng (Ciconia ciconia); Kích thước: Dài 100–115 cm; Khu vực phân bố: Chưa có dữ liệu cụ thể về vùng phân bố, song có các báo cáo về việc chúng sống ở các cánh đồng, vùng đầm lầy của Việt Nam. Tình trạng bảo tồn trong Sách Đỏ IUCN: Ít quan tâm.

Hạc trắng (Ciconia ciconia); Kích thước: Dài 100–115 cm; Khu vực phân bố: Chưa có dữ liệu cụ thể về vùng phân bố, song có các báo cáo về việc chúng sống ở các cánh đồng, vùng đầm lầy của Việt Nam. Tình trạng bảo tồn trong Sách Đỏ IUCN: Ít quan tâm.

P.V (Tổng hợp)

Nguồn ANTĐ: https://anninhthudo.vn/kham-pha-nhung-loai-chim-hac-quy-hiem-cua-viet-nam-post595627.antd