Kinh hoàng 'hố không đáy' đoạt mạng 300 người trong nháy mắt

Giếng Jacob là địa điểm lặn nổi tiếng cho những người đi tìm cảm giác mạnh mặc dù từng khiến 300 người thiệt mạng.

" Hố không đáy" ở Texas cực kỳ nổi tiếng với những người thích phiêu lưu, mặc dù có những cảnh báo đáng sợ được dán khắp nơi. Có tên chính thức là "Giếng Jacob", đây là hang động ngập nước lớn thứ hai ở Texas, đồng thời là cánh cổng dẫn vào một hệ thống hang động kéo dài 1.500km.

" Hố không đáy" ở Texas cực kỳ nổi tiếng với những người thích phiêu lưu, mặc dù có những cảnh báo đáng sợ được dán khắp nơi. Có tên chính thức là "Giếng Jacob", đây là hang động ngập nước lớn thứ hai ở Texas, đồng thời là cánh cổng dẫn vào một hệ thống hang động kéo dài 1.500km.

Đã có hơn 8 người thiệt mạng khi nhảy xuống hố đen này song vẫn không ngăn được những người tìm kiếm mạo hiểm lao mình xuống đây, mặc dù vậy số nạn nhân thực sự được ước tính khoảng 300 người.

Đã có hơn 8 người thiệt mạng khi nhảy xuống hố đen này song vẫn không ngăn được những người tìm kiếm mạo hiểm lao mình xuống đây, mặc dù vậy số nạn nhân thực sự được ước tính khoảng 300 người.

Thoạt nhìn, giếng Jacob là một chiếc hố sâu, đen tràn đầy nước nằm trong một con suối chảy khá hiền hòa. Với đường kính miệng 4 m và dòng nước trong vắt, đây là nơi các thanh thiếu niên địa phương hay tụ tập để bơi lội trong mùa hè nóng bức.

Thoạt nhìn, giếng Jacob là một chiếc hố sâu, đen tràn đầy nước nằm trong một con suối chảy khá hiền hòa. Với đường kính miệng 4 m và dòng nước trong vắt, đây là nơi các thanh thiếu niên địa phương hay tụ tập để bơi lội trong mùa hè nóng bức.

Giếng Jacob nằm ở đáy con suối, chạy dọc xuống khoảng 10 m trước khi mở rộng phía trong lòng với nhiều ngóc ngách thêm 40 m độ sâu nữa. Nhưng đó vẫn chưa phải là đáy của cái giếng đặc biệt này. Một hệ thống hang động ngầm chằng chịt nằm trong nó.

Giếng Jacob nằm ở đáy con suối, chạy dọc xuống khoảng 10 m trước khi mở rộng phía trong lòng với nhiều ngóc ngách thêm 40 m độ sâu nữa. Nhưng đó vẫn chưa phải là đáy của cái giếng đặc biệt này. Một hệ thống hang động ngầm chằng chịt nằm trong nó.

Theo ghi chép của các nhà khoa học, cách đây gần 100 năm, vào những năm 1920, giếng Jacob là nguồn cấp nước chính cho con suối phía trên với lưu lượng 0,3 m3/s và phun lên cột nước cao đến 2 m. Những người Mỹ sống xung quanh khu vực giếng xem đây là một nơi linh thiêng.

Theo ghi chép của các nhà khoa học, cách đây gần 100 năm, vào những năm 1920, giếng Jacob là nguồn cấp nước chính cho con suối phía trên với lưu lượng 0,3 m3/s và phun lên cột nước cao đến 2 m. Những người Mỹ sống xung quanh khu vực giếng xem đây là một nơi linh thiêng.

Tên của giếng được đặt theo một người lính còn sống sau trận chiến San Jacinto, sự kiện quyết định Texas tách khỏi Mexico. Người lính đó đã nhìn thấy con suối phun lên từ mặt đất và nói với mọi người đây là "cái giếng trong Kinh Thánh".

Tên của giếng được đặt theo một người lính còn sống sau trận chiến San Jacinto, sự kiện quyết định Texas tách khỏi Mexico. Người lính đó đã nhìn thấy con suối phun lên từ mặt đất và nói với mọi người đây là "cái giếng trong Kinh Thánh".

Từ đó, con suối mà miệng giếng sâu hoắm này trở thành địa điểm thu hút rất nhiều người tò mò, không những tìm hiểu về các kỳ quan thiên nhiên mà họ còn đến để tận hưởng cảm giác được nước thổi ngược lên mặt mà không cần bơi. Chỉ cần đến bên mép giếng đen ngòm, chiến thắng bản thân để đủ dũng cảm lao xuống miệng hố đen ngòm đó, bạn sẽ được lực nước đẩy ngược trở lại, vô cùng thú vị.

Từ đó, con suối mà miệng giếng sâu hoắm này trở thành địa điểm thu hút rất nhiều người tò mò, không những tìm hiểu về các kỳ quan thiên nhiên mà họ còn đến để tận hưởng cảm giác được nước thổi ngược lên mặt mà không cần bơi. Chỉ cần đến bên mép giếng đen ngòm, chiến thắng bản thân để đủ dũng cảm lao xuống miệng hố đen ngòm đó, bạn sẽ được lực nước đẩy ngược trở lại, vô cùng thú vị.

Nhưng do thay đổi về địa chất trong khu vực, hiện nay, nước từ dưới lòng giếng không còn phun mạnh lên suối nữa mà chỉ còn là những gợn sóng mờ nhạt, con suối bây giờ được cấp nước từ phía thượng nguồn. Vì vậy trong những năm gần đây, người ta đã chứng kiến 2 lần con suối bị cạn nước, vào năm 2000 và 2008.

Nhưng do thay đổi về địa chất trong khu vực, hiện nay, nước từ dưới lòng giếng không còn phun mạnh lên suối nữa mà chỉ còn là những gợn sóng mờ nhạt, con suối bây giờ được cấp nước từ phía thượng nguồn. Vì vậy trong những năm gần đây, người ta đã chứng kiến 2 lần con suối bị cạn nước, vào năm 2000 và 2008.

Tất nhiên, nước trong giếng vẫn còn đầy. Hiện nay, chính quyền địa phương phải lên phương án bảo vệ nguồn nước, về cả lượng và chất.

Tất nhiên, nước trong giếng vẫn còn đầy. Hiện nay, chính quyền địa phương phải lên phương án bảo vệ nguồn nước, về cả lượng và chất.

Theo báo cáo của Tree Hugger, hai thanh niên Texas đã bị mắc kẹt dưới hang động và chết đuối vào năm 1979. Năm 1981, người ta lại tìm thấy hài cốt của một thợ lặn khác. Kể từ những năm 2000, số lượng người đến thăm nơi này lại càng nhiều hơn. Trong số đó có Youtuber Diego Adame, anh chàng đến đây vào tháng 7/2015. Anh đã phải cắt bỏ chiếc dây đeo trọng lực của mình để trồi lên khỏi mặt nước trước khi hết hơi.

Theo báo cáo của Tree Hugger, hai thanh niên Texas đã bị mắc kẹt dưới hang động và chết đuối vào năm 1979. Năm 1981, người ta lại tìm thấy hài cốt của một thợ lặn khác. Kể từ những năm 2000, số lượng người đến thăm nơi này lại càng nhiều hơn. Trong số đó có Youtuber Diego Adame, anh chàng đến đây vào tháng 7/2015. Anh đã phải cắt bỏ chiếc dây đeo trọng lực của mình để trồi lên khỏi mặt nước trước khi hết hơi.

Trong cuộc phỏng vấn với nhà văn Louie Bond, một nhân chứng khác, Kathy Misiaszek đã mô tả những hang động này sâu và có khe hở hẹp đến mức các thợ lặn phải tháo cả bình oxy để có thể lách qua.

Trong cuộc phỏng vấn với nhà văn Louie Bond, một nhân chứng khác, Kathy Misiaszek đã mô tả những hang động này sâu và có khe hở hẹp đến mức các thợ lặn phải tháo cả bình oxy để có thể lách qua.

Kathy Misiaszek nói: "Tôi gần như kẹt cứng, không thể di chuyển xung quanh. Tôi không thể nhìn thấy đồng hồ đo của mình. Cảm giác chới với muốn trồi lên trên. Lúc ấy gần như tôi không còn khái niệm gì nữa. Thật may mắn khi thoát được ra ngoài!" Các biển báo đã được lắp đặt bên trong các hang động để đề phòng những sự cố đáng tiếc. Trên biển ghi: "Không có gì trong những hang động này đâu! Đừng vượt quá điểm này!".

Kathy Misiaszek nói: "Tôi gần như kẹt cứng, không thể di chuyển xung quanh. Tôi không thể nhìn thấy đồng hồ đo của mình. Cảm giác chới với muốn trồi lên trên. Lúc ấy gần như tôi không còn khái niệm gì nữa. Thật may mắn khi thoát được ra ngoài!" Các biển báo đã được lắp đặt bên trong các hang động để đề phòng những sự cố đáng tiếc. Trên biển ghi: "Không có gì trong những hang động này đâu! Đừng vượt quá điểm này!".

Xem thêm video: Bí ẩn không lời giải về hiện tượng “mưa chim chết” tại Australia.

Thiên Trang (TH)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/kinh-hoang-ho-khong-day-doat-mang-300-nguoi-trong-nhay-mat-1796616.html