Kinh ngạc bộ tộc săn bắn cuối cùng ở Tanzania thích ăn thịt sống

Bộ tộc Hadza ở Tanzania hầu như không tiếp xúc với thế giới hiện đại bên ngoài. Người dân bộ lạc này thích săn bắn, hái lượm và vẫn duy trì thói quen ăn thịt sống mà không qua chế biến.

Người Hadza là bộ tộc săn bắn hái lượm hiện đại sống ở phía bắc Tanzania. Họ được coi là một trong những bộ tộc săn bắn hái lượm cuối cùng ở châu Phi với khoảng 1.300 thành viên bộ lạc. Ảnh: Shutterstock.

Người Hadza là bộ tộc săn bắn hái lượm hiện đại sống ở phía bắc Tanzania. Họ được coi là một trong những bộ tộc săn bắn hái lượm cuối cùng ở châu Phi với khoảng 1.300 thành viên bộ lạc. Ảnh: Shutterstock.

Bộ tộc kỳ lạ này sống xung quanh hồ Eyasi ở trung tâm Thung lũng Rift, tiếp giáp với cao nguyên Serengeti. Ảnh: Sina.

Bộ tộc kỳ lạ này sống xung quanh hồ Eyasi ở trung tâm Thung lũng Rift, tiếp giáp với cao nguyên Serengeti. Ảnh: Sina.

Đây là một trong những bộ tộc cổ nhất của loài người, dù tiếp xúc với thế giới hiện đại nhiều năm nay, song họ hầu như không thay đổi, vẫn giữ gìn văn hóa, nếp sống cũ, phụ thuộc hoàn toàn vào rừng, chỉ săn bắn và hái lượm để sống. Ảnh: Sina.

Đây là một trong những bộ tộc cổ nhất của loài người, dù tiếp xúc với thế giới hiện đại nhiều năm nay, song họ hầu như không thay đổi, vẫn giữ gìn văn hóa, nếp sống cũ, phụ thuộc hoàn toàn vào rừng, chỉ săn bắn và hái lượm để sống. Ảnh: Sina.

Chính vì vậy, đàn ông trong bộ tộc thường săn bắn cực giỏi, hiếm có loài động vật nào họ nhắm đến thoát khỏi bàn tay của họ. Ảnh: Sina.

Chính vì vậy, đàn ông trong bộ tộc thường săn bắn cực giỏi, hiếm có loài động vật nào họ nhắm đến thoát khỏi bàn tay của họ. Ảnh: Sina.

Đặc biệt, người Hadza không có tín ngưỡng, cũng không hề sùng bái thần linh. Họ không có tộc trưởng, tù trưởng, lãnh tụ, không sở hữu tài sản riêng, sống cuộc sống cực kỳ bình đẳng và quan hệ quần hôn. Ảnh: Nature.

Đặc biệt, người Hadza không có tín ngưỡng, cũng không hề sùng bái thần linh. Họ không có tộc trưởng, tù trưởng, lãnh tụ, không sở hữu tài sản riêng, sống cuộc sống cực kỳ bình đẳng và quan hệ quần hôn. Ảnh: Nature.

Bộ tộc Hadza sống lang thang trên những đồng cỏ thành từng nhóm khoảng 30 đến 40 người. Ảnh: Nature.

Bộ tộc Hadza sống lang thang trên những đồng cỏ thành từng nhóm khoảng 30 đến 40 người. Ảnh: Nature.

Dù những cánh đồng cỏ rộng mênh mông, đất đai phì nhiêu, song họ không trồng trọt, chăn nuôi. Đôi lúc, họ cũng ăn thịt sống mà không qua chế biến.

Dù những cánh đồng cỏ rộng mênh mông, đất đai phì nhiêu, song họ không trồng trọt, chăn nuôi. Đôi lúc, họ cũng ăn thịt sống mà không qua chế biến.

Hàng ngày, đàn ông đi săn, tìm mật ong và đàn bà đào củ, hái trái cây. Ăn hết thức ăn, đàn ông lại tổ chức đi săn. Ảnh: Matthieu-Paley/National Geographic.

Hàng ngày, đàn ông đi săn, tìm mật ong và đàn bà đào củ, hái trái cây. Ăn hết thức ăn, đàn ông lại tổ chức đi săn. Ảnh: Matthieu-Paley/National Geographic.

Trẻ con trong bộ tộc dường như có bản năng săn bắn, hái lượm ngay từ khi còn trong bụng mẹ. Ảnh: Shutterstock.

Trẻ con trong bộ tộc dường như có bản năng săn bắn, hái lượm ngay từ khi còn trong bụng mẹ. Ảnh: Shutterstock.

Một người đàn ông bộ tộc Hadza ăn miếng mật ong vừa tự hái lượm được. Ảnh: Brian Wood.

Một người đàn ông bộ tộc Hadza ăn miếng mật ong vừa tự hái lượm được. Ảnh: Brian Wood.

Người trong bộ tộc này không thực hiện trao đổi và cũng không tích trữ bất cứ loại thực phẩm gì. Ảnh: Matthieu-Paley/National Geographic.

Người trong bộ tộc này không thực hiện trao đổi và cũng không tích trữ bất cứ loại thực phẩm gì. Ảnh: Matthieu-Paley/National Geographic.

Họ không sử dụng nhà xây do chính phủ cấp mà chỉ ở lều cỏ. Bếp ga, bếp than họ không dùng mà luôn kiên trì dành cả buổi để lấy lửa từ đá. Ảnh: Shutterstock.

Họ không sử dụng nhà xây do chính phủ cấp mà chỉ ở lều cỏ. Bếp ga, bếp than họ không dùng mà luôn kiên trì dành cả buổi để lấy lửa từ đá. Ảnh: Shutterstock.

Mời độc giả xem thêm video: Kỳ lạ bộ lạc không có đàn ông, phụ nữ sinh con theo cách lạ

Thảo Nguyên (TH)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/the-gioi/kinh-ngac-bo-toc-san-ban-cuoi-cung-o-tanzania-thich-an-thit-song-1936479.html