Kỳ lạ bộ lạc thà chết đói cũng không chịu trồng trọt

Bộ lạc này phụ thuộc hoàn toàn vào rừng, chỉ săn bắn và hái lượm để sống, không bao giờ trồng cây lương thực, nhưng cũng chưa bao giờ xảy ra tình trạng chết đói.

'Khi hạ nhục một người đàn ông, họ thường mắng anh ta là đồ đàn bà'

Phụ nữ từng bị coi là người đàn ông không trọn vẹn. Vượt nhiều định kiến, nữ giới đang khẳng định vị thế của mình trong văn chương, nghệ thuật.

Bộ tộc kỳ lạ vẫn 'giữ nghề' săn bắn, hái lượm, sống quần hôn và bình đẳng

Trong xã hội hiện đại, ai cũng đều hướng tới những tiện ích giúp con người văn minh hơn, nhưng thực tế vẫn tồn tại bộ lạc kỳ lạ chỉ sống bằng săn bắn, phụ thuộc vào thiên nhiên giống như thời nguyên thủy. Người dân bộ tộc Hadza ở Tanzania thích săn bắn, hái lượm và vẫn duy trì thói quen ăn thịt sống mà không qua chế biến.

Kinh ngạc bộ tộc săn bắn cuối cùng ở Tanzania thích ăn thịt sống

Bộ tộc Hadza ở Tanzania hầu như không tiếp xúc với thế giới hiện đại bên ngoài. Người dân bộ lạc này thích săn bắn, hái lượm và vẫn duy trì thói quen ăn thịt sống mà không qua chế biến.

Bộ tộc sống quần hôn và sở thích 'ăn cơm trước kẻng'

Với bộ tộc này, nếu một cặp vợ chồng chung sống với nhau trên 20 năm, họ phải chuyển đến ở với mẹ vợ...

Khi hội đồng duyệt phim 'ông nói gà, bà nói vịt'!

Một hội đồng duyệt phim mới được thành lập, thay thế cho hội đồng nhiệm kỳ cũ. Việc này cũng là lẽ thường tình. Có điều, lần này hội đồng mới được xem là 'lột xác' hoàn toàn khi có sự tham gia của nhiều gương mặt trẻ. Điều này cho thấy sự cầu thị từ chính những người đứng đầu ngành điện ảnh nước nhà.

Hôn nhân trong luật tục Tây Nguyên

Trong xã hội quần hôn nguyên thủy, chế độ mẫu hệ giúp con người biết chính xác ai đã sinh ra mình. Vì vậy, vấn đề hôn nhân chiếm một số điều đáng kể trong luật tục Tây Nguyên.

Bộ tộc thích ăn thịt khỉ đầu chó, có tài săn bắn 'thần sầu'

Tại miền trung Tanzania, bộ tộc Hadza trải qua hàng chục nghìn năm sinh sống vẫn không hề thay đổi phong tục tập quán, từ chối tiếp nhận văn hóa hiện đại và giờ đang phải vật lộn với mọi thứ để tránh khỏi sự tuyệt chủng.

Dấu tích người xưa trên vách đá

Trên những vách đá dựng đứng cao hàng chục mét ở huyện vùng cao Quan Hóa, nhiều nét vẽ còn khá sơ khai hình người, con thú mang theo thông điệp của người xưa. Hoàn toàn không phải nét chạm khắc, những hình vẽ màu đỏ như thấm sâu vào thớ đá, trường tồn cùng thời gian đã đặt ra nhiều câu hỏi chưa có lời giải với những nhà nghiên cứu và cư dân địa phương...

Quan tham Trung Quốc gây sốc vì sở hữu 100 siêu xe, khối tiền 10.500 tỉ đồng

Li Wei – cựu Phó Giám đốc Sở Điện lực Cáp Nhĩ Tân (tỉnh Hắc Long Giang, Trung Quốc) và hai em trai đã trở thành tâm điểm chú ý trên mạng Internet vì khối tài sản lên tới 3 tỷ nhân dân tệ (tương đương 10.500 tỉ đồng), cùng hơn 100 xe hơi sang trọng và 69 bất động sản.

Khám phá tục tẩu hôn tại 'Nữ nhi quốc'

Người Moso được biết đến như một cộng đồng duy nhất tại Trung Quốc còn duy trì chế độ mẫu hệ và tập tục 'tẩu hôn', phụ nữ Moso được tự do luyến ái và những đứa trẻ sinh ra không cần biết cha mình là ai.

Bộ tộc sống quần hôn và sở thích 'ăn cơm trước kẻng'

Với bộ tộc này, nếu một cặp vợ chồng chung sống với nhau trên 20 năm, họ phải chuyển đến ở với mẹ vợ, ngược lại, vợ chồng nếu không ở gần nhau quá 2 tuần thì được coi như là chưa kết hôn.

Bộ tộc sống quần hôn và sở thích 'ăn cơm trước kẻng'

Nếu một cặp vợ chồng chung sống với nhau trên 20 năm, họ phải chuyển đến ở với mẹ vợ, ngược lại, vợ chồng nếu không ở gần nhau quá 2 tuần thì được coi như là chưa kết hôn.

Cuộc sống không thay đổi trong 10.000 năm của bộ tộc bí ẩn

Một bộ tộc tại miền trung Tanzania không trồng cây, chăn nuôi hoặc xây dựng nơi trú ẩn mà sống phụ thuộc hoàn toàn vào rừng trong hơn 10.000 năm qua.

Cuộc sống không thay đổi trong 10.000 năm của bộ tộc bí ẩn

Một bộ tộc tại miền trung Tanzania không trồng cây, chăn nuôi hoặc xây dựng nơi trú ẩn mà sống phụ thuộc hoàn toàn vào rừng trong hơn 10.000 năm qua.

Thời đại internet hay thời đại những 'con chó và tiếng còi xe'?

Những xâm phạm về quyền con người trong dữ liệu lớn đã và đang được cảnh báo. Nhưng ai nghe? Luật pháp ở đâu bảo vệ con người?